0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Vật liệu làm bao bì

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CỦA DUNG MÔI SINH HỌC ĐỂ TẨY SƠN VÀ MỰC IN (Trang 33 -34 )

Bao bì phân đạm là loại bao bì nhựa. Nhựa đƣợc cấu tạo bởi các polyme (resin) và chất phụ gia.

a. Polyme.

Polyme là các đại phân tử có đƣợc do lặp đi lặp lại (đôi khi trên 100000 lần) một kiểu mắt xích. Số lần tái diễn mắt xích xác định các tính chất của nhựa.

Trong các polyme ngƣời ta phân biệt:

- Homopolyme, đƣợc cấu tạo bởi các kiểu mắt xích cùng một loại: thẳng, phân nhánh hoặc dạng mạng lƣới. Trong loại này, chẳng hạn ngƣời ta tìm thấy polyetylen có

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2010

Nguyễn Quang Thịnh_HD1001

3

4

tỉ trọng cao hay polyetylen có tỉ trọng thấp.

- Copolyme có đƣợc do các kiểu mắt xích khác nhau, có những tính chất khác nhau. Ngƣời ta chia ra làm 3 loại copolyme tĩnh,copolyme xen kẽ hay copolyme chuỗi.

b. Các chất phụ gia.

Nhiều chất thành phần đƣợc sử dụng khi sản xuất bao bì nhựa, hoặc để cho sự sản xuất đƣợc dễ dàng, hoặc cải thiện vài tính chất của chúng.

- Chất phụ gia sản xuất: tác nhân chống tĩnh điện (hạn chế sự tụ điện trên bề mặt và do đó chống đƣợc bụi bám), dầu nhờn, chất dẻo hoá (giảm độ nhờn), chất nhũ hoá...[2, 8]

- Cải thiện các tính chất cơ học: chất chống oxy hoá, chất chống UV, chất diệt nấm...

- Cải thiện mỹ quan: chất màu, tác nhân cải thiện sự truyền ánh sáng.

Bao bì đựng gạo, phân bón, ximăng, thức ăn gia súc, ngƣời ta sản xuất theo phƣơng pháp: từ hạt nhựa PP kéo thành màng, cắt thành sợi, quấn vào lõi từ mỗi cuộn (nhiều cuộn) đƣa vào máy dệt thành ống, sau đƣa vào máy khâu đáy bao để sau khi cho sản phẩm vào bao họ sẽ khâu nối đầu còn lại.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CỦA DUNG MÔI SINH HỌC ĐỂ TẨY SƠN VÀ MỰC IN (Trang 33 -34 )

×