Bảng 4.15: Nồng độ ức chế tối thiểu MIC (μg/mlmôi trường) của HBTC, DFPHC và curcumin đối với với một số chủng vi khuẩn, vi nấm.
Vi khuẩn, vi nấm Hoạt chất DFPHC HBTC Cur Salmonella typhi (-) >1000 >1000 >1000 Shigella dysenteriae (-) >1000 >1000 Pseudomonas aeruginosa (-) >1000 >1000 1000 Streptococcus haemolyticus (+) >1000 >1000 >1000 Staphylococcus aureus (+) >1000 >1000 >1000
Candida albicans (vi nấm) >1000 >1000 1000
(a) Kháng sinh thường dùng:
- Kháng sinh: ciprofloxacin – vi khuẩn: Salmonella typhi, Shigella dysenteriae.
- Kháng sinh: carbenicillin – vi khuẩn: Pseudomonas aeruginosa.
- Kháng sinh: Penicillin – vi khuẩn: Streptococcus haemolyticus, Staphylococcus aureus.
- Kháng sinh:cefoxitin – vi khuẩn MRSA.
(National Committee for Clinical Laboratory Standards – M100 – S7)
Nhận xét :
DFPHC và HBTC có hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm không đáng kể với các chủng vi khuẩn, vi nấm đã khảo sát.
Kết quả thử nghiệm hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm cho thấy việc biến đổi cấu trúc β-diketone của curcumin thành cấu trúc dị vòng thơm không làm thay đổi đáng kể hoạt tính kháng nấm, kháng khuẩn.
62
Chương 5
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1. Kết luận
Luận văn đã đạt được những kết quả sau:
1. Phân lập được Cur từ hỗn hợp curcuminoid 3 thành phần. Xác định được cấu trúc và một số tính chất vật lý của Cur.
2.Tổng hợp thành công 2-Hydrazinobenzothiazolcurcumin (HBTC), 2,4-Difluorophenylcurcumin (DFPHC). Xác định cấu trúc và một số tính chất vật lí
của chúng.
3. Nghiên cứu, so sánh hoạt tính sinh học của Cur, HBTC, DFPHC.
HBTC và DFPHC đều thể hiện hoạt tính kháng oxi hoá trong thử nghiệm DPPH và MDA tuy nhiên hoạt tính thấp hơn Cur.
DFPHC và HBTC đều có hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm không đáng kể với các chủng vi khuẩn, vi nấm đã khảo sát.
Curcumin (Cur) và 2,4-Difluorophenylhydrazinocurcumin(DFPHC) đều thể hiện độc tính đối với dòng tế bào ung thư Hep-G2, tuy nhiên hoạt tính kháng ung thư của Cur và DFPHC vẫn thấp hơn so với chất chứng. Việc biến đổi cấu trúc Cur thành DFPHC không làm tăng đáng kể hoạt tính kháng ung thư trên các dòng tế bào đã khảo sát
Theo các nghiên cứu đã công bố trên thế giới về việc tổng hợp các dẫn xuất imine của Cur thì đây là công trình đầu tiên nghiên cứu quy trình tổng hợp và khảo sát hoạt tính kháng ưng thư, kháng khuẩn, kháng nấm, quét gốc tự do theo phương pháp
DPPH và MDA của hai dẫn xuất 2-Hydrazinobenzothiazolcurcumin, 2,4-Difluorophenylhydrazinocurcumin.
Theo các nghiên cứu trong nước đã công bố về việc tạo dẫn xuất imine từ Cur, chỉ có nhóm tác giả Đào Hùng Cường, Lê Hải Lợi (Đại học Bách Khoa Đà Nẵng) nghiên cứu tổng hợp phenylhydrazinocurcumin, isoxazolcurcumin, tác giả Lê Xuân Tiến (Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh) nghiên cứu quy trình tổng hợp dẫn xuất
hydrazinocurcumin, isoxazolcurcumin. Luận văn này góp phần cung cấp thêm thông tin về xây dựng quy trình tổng hợp dẫn xuất của 2-Hydrazinobenzothiazolcurcumin, 2,4-Difluorophenylhydrazinocurcumin và nghiên cứu hoạt tính sinh học của chúng, làm phong phú thêm các công trình đã nghiên cứu về việc tổng hợp dẫn xuất imine của Cur trên thế giới cũng như trong nước.
5.2. Kiến nghị.
Tiếp tục thử nghiệm hoạt tính sinh học của DFPHC và HBTC trên các chủng khác nhau.
Tiếp tục tổng hợp các dẫn xuất imine của Cur với các các hợp chất dị vòng khác. Tập trung nghiên cứu các hoạt tính gây độc các dòng tế bào ung thư của các dẫn xuất này.
Khảo sát, nghiên cứu quy trình tổng hợp các hợp chất dẫn xuất Cur sử dụng các dung môi ít độc hại hơn.
64
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Đào Hùng Cường, Lê Hải Lợi, Nghiên cứu phản ứng amin hoá β-dixeton của curcumin, Hoá học và Ứng dụng 2, 35-38, 2006.
[2]. Phan Thanh Sơn Nam, Trần Thị Việt Hoa, Hoá hữu cơ, NXB Đại học Quốc Gia TP.HCM, 2007.
[3]. Thái Doãn Tĩnh, Cở sở hoá học hữu cơ, tập 2, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2005.
[4]. Lê Xuân Tiến, Luận văn thạc sĩ: “Nghiên cứu tổng hợp Hyrdrazinocurcumin và Isoxaxolcurcumin – Khảo sát hoạt tính sinh học của chúng”, Đại Học Bách Khoa, 2008.
[5]. Trần Thanh Vũ, Đề tài tốt nghiệp đại học: “ Tổng hợp và xác định hoạt tính sinh học của dẫn xuất phenylhydrazinocurcumin” , Đại Học Bách Khoa, 2009.
[6]. K. V. Peter, Handbook of herbs and spices, Woodhead Publishing Limited, Cambridge England, 2001.
[7]. B. B. Aggarwal, A. Kumar, M. S. Aggarwal, S. Shishodia, Curcumin derived from turmeric (Curcuma longa) : a spice for all seasons, CRC Press LLC, 2005.
[8]. O.Vajragupta et al, Manganese complexes of curcumin and its derivatives: evaluation for the radical scavenging ability and neuroprotective activity, Free Radical Biology and Medicine 35, 1632-1644, 2003.
[9]. G. K. Jayaprakasha, L. J. M. Rao, K. K. Sakariah, Improved HPLC method for the determination of curcumin, demethoxycurcumin, and bisdemethoxycurcumin, Journal of Agicultural and Food Chemistry 50, 3668-3672 2002.
[10]. W. Chearwae, S. Anuchapreeda, K. Nandigama, S. V. Ambudkar, P. Limtrakul, Biochemical mechanism of modulation of human P-glycoprotein (ABCB1) by curcumin I, II, and III purified from Turmeric powder, Biochemical Pharmacolog, 68, 2043-2052, 2004.
[11]. L. Péret-Almeida, A. P. F. Cherubino, R. J. Alves, L. Dufossé, M. B. A. Glória, Separation and determination of the physico-chemical characteristics of curcumin, demethoxycurcumin and bisdemethoxycurcumin, Food Research International 38, 1039- 1044, 2005.
[13]. Y.-J. Wang et al., Stability of curcumin in buffer solutions and characterization of its degradation products, Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis 15, 1867-1876, 1997.
[14]. I. Chattopadhyay, K. Biswas, U. Bandyopadhyay, R. K. Banerjee, Turmeric and curcumin: Biological actions and medicinal applications, Current Science 87,
2004.
[15]. P. runothayanun, P.Wirachwong, Development of tetrahydrocurcuminoid liposomes as an ingredient for cosmetic products, 7th ASCS conference Bangkok, Thailand, 2005.
[16]. T. Phan, P. See, S. Lee, SY.Chan, Protective effects of curcumin against oxidative damage on skin cells in vitro: its implication for wound healing, J-Trauma 51, 927-931, 2001.
[17]. A. P. Reddy, B. R. Lokesh, Studies on spice principles as antioxidants in the inhibition of lipid peroxidation of rat liver microsomes, Molecular and Cellular Biochemistry 111, 117-124 1992.
[18]. W.-F. Chen, S.-L. Deng, B. Zhou, L. Yang, Z.-L. Liu, Curcumin and its analogues as potent inhibitors of low density lipoprotein oxidation: H-atom abstraction from the phenolic groups and possible involvement of the 4-hydroxy-3- methoxyphenyl groups, 40, 526-535, 2006.
[19]. L. Shen, H.-F. Ji, Theoretical study on physicochemical properties of curcumin, Spectrochimica Acta Part A: Molecular and Biomolecular Spectroscopy 67, 619- 623, 2007.
[20]. K. I. Priyadarsini et al., Role of phenolic O-H and methylene hydrogen on the free radical reactions and antioxidant activity of curcumin, Free Radical Biology and Medicine 35, 475-484, 2003.
[21]. S. Daniel, J. L. Limson, A. Dairam, G. M. Watkins, S. Daya, Through metal binding, curcumin protects against lead- and cadmium-induced lipid peroxidation in rat brain homogenates and against lead-induced tissue damage in rat brain, Journal of Inorganic Biochemistry 98, 266-275, 2004
[22]. J. S. Shim et al., Hydrazinocurcumin, a novel synthetic curcumin derivative, is a potent inhibitor of endothelial cell proliferation, Bioorganic & Medicinal Chemistry 10, 2987-2992, 2002.
[23]. C. Selvam, S. M. Jachak, R. Thilagavathi, A. K. Chakraborti, Design, synthesis, biological evaluation and molecular docking of curcumin analogues as
66
[24]. S. Mishra, K. Karmodiya, N. Surolia, A. Surolia, Synthesis and exploration of novel curcumin analogues as anti-malarial agents, Bioorganic & Medicinal Chemistry 16, 2894-2902, 2008.
[25]. Sabiri Dutta, Subhash Padhye, K, Indira Priyadasini and Chris Newton, Antioxidant and antiproliferative activity of curcumin semicarbazone, Bioorganic and Medicinal Chemistry Letters 15, 2738 – 2744, 2005.