Thực trạng tỏi định cư, sử dụng đất bỏn ngập tại cỏc hồ chứa cụng

Một phần của tài liệu SINH KẾ CỦA CÁC HỘ DÂN TÁI ĐỊNH CƯ Ở VÙNG BÁN NGẬP HUYỆN THUẬN CHÂU, TỈNH SƠN LA (Trang 29 - 33)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIấN CỨU

2.2.3. Thực trạng tỏi định cư, sử dụng đất bỏn ngập tại cỏc hồ chứa cụng

trỡnh thủy điện ở Việt Nam [22]

Cỏc hồ chứa thủy điện được điều tiết năm theo quy luật tớch nước vào cuối mựa mưa và xả nước vào đầu mựa khụ. Quy luật này tạo thành đới bỏn ngập vựng lũng hồ chứa từ cốt mực nước dõng bỡnh thường (MNDBT) và mực nước chết (MNC). Lợi dụng chế độ vận hành theo chu kỳ được tớnh toỏn cụ thể cho từng thời điểm tại cỏc thỏng trong năm, nhiều nơi nhõn dõn sống ven hồ đó tận dụng đất bỏn ngập để sản xuất. Tuy nhiờn do đặc điểm địa hỡnh vựng lũng hồ và điều kiện kinh tế xó hội của cộng đồng dõn cư cư trỳ ven hồ nờn chỉ cú một vài hồ chứa thủy điện cú diện tớch đất bỏn ngập được sử dụng cho mục đớch sản xuất nụng nghiệp, trong đú chủ yếu là cỏc cụng trỡnh thủy điện đó vận hành hồ chứa ổn định như thủy điện Hũa Bỡnh, thủy điện Trị An, thủy điện Ialy...

a. Vựng hồ thủy điện Hũa Bỡnh

Cụng trỡnh thủy điện Hũa Bỡnh được khởi cụng xõy dựng năm 1979 trờn sụng Đà hoàn thành năm 1994, vị trớ đập và nhà mỏy tại thị xó Hũa Bỡnh. Nhà mỏy cú cụng suất 1.920 MW. Ngoài mục tiờu cung cấp điện năng cụng trỡnh thủy điện Hũa Bỡnh cũn cú nhiệm vụ cắt lũ vựng hạ du vào mựa mưa lũ và phải cung cấp nước tưới cho vụ lỳa Đụng Xuõn vựng đồng bằng trung du Bắc bộ. Để thực hiện cỏc nhiệm vụ trờn, hồ Hũa Bỡnh được điều tiết theo mựa, cú nghĩa là cuối mựa mưa bắt đầu trữ nước và đầu mựa khụ bắt đầu xả nước đến cuối mựa khụ để sẵn sàng đún lũ của năm sau. Vỡ vậy, hàng năm nhất thiết phải tớch nước vào hồ đến MNDBT (120m) từ đầu thỏng 9 và giữ ở MNDBT đến thỏng 12, cụng việc này sẽ được thực hiện cựng với nhiệm vụ cung cấp điện năng và đảm bảo dung tớch phũng lũ vào mựa mưa. Chu kỳ này được lặp lại hàng năm theo một lịch trỡnh cụ thể với chế độ điều tiết rất khoa học.

Theo số liệu của Ban cụng tỏc Sụng Đà đến thời điểm năm 1998 số dõn được di chuyển ra khỏi vựng lũng hồ là 9.305 hộ, 54.230 khẩu là đồng bào cỏc dõn tộc Mường, Thỏi, HMụng… của 51 xó, 9 huyện thuộc tỉnh Hũa Bỡnh và Sơn La. Số liệu thống kờ của tỉnh Sơn La cho thấy tổng số cú 5.200 hộ phải di chuyển ra khỏi vựng ngập thỡ chỉ cú 1.068 hộ di chuyển đến TĐC tại địa bàn cỏc xó xa vựng hồ, trong đú tỉnh Hũa Bỡnh cú 4.105 hộ TĐC thỡ cú đến 3/4 số hộ dõn di vộn tại chỗ. Theo định hướng phỏt triển sản xuất của cỏc xó lỳc bấy giờ thỡ cỏc khu, điểm TĐC ven hồ sẽ sản xuất nụng lõm nghiệp kết hợp khai thỏc nguồn lợi thủy sản và dịch vụ vận tải trờn hồ. Đất đai cho sản xuất được cõn đối sử dụng đất cũ khụng bị ngập và điều hũa lại quỹ đất chung của cỏc HTX nụng nghiệp khụng bị ngập trong nội bộ của xó (để bự lại hơn 5.000 ha đất nụng nghiệp bị ngập trong lũng hồ). Tuy nhiờn, do khụng thể điều hoà được đất sản xuất do nhiều lý do, nờn đa số cỏc hộ dõn di vộn TĐC tại chổ bị thiếu đất canh tỏc buộc phải phỏ rừng phũng hộ ven hồ để phỏt nương làm rẫy .Vấn đề cấp đủ đất sản xuất cho cỏc hộ TĐC là vấn đề nan giải của chớnh quyền địa phương tại cỏc xó cú TĐC và vỡ vậy việc sử dụng đất bỏn ngập để sản xuất là nhu cầu của cỏc hộ dõn di vộn ven hồ tại những khu vực cú quỹ đất bỏn ngập từ những năm 90 của thế kỷ trước.

Do chế độ vận hành mực nước hồ Hũa Bỡnh dao động từ 80m (MNC) đến 120m (MNDBT), do vậy trờn vựng đất ngập nước sẽ tạo ra một vựng đất bỏn ngập cú diện tớch khoảng 8.000 ha quanh hồ, những khu vực địa hỡnh bằng phẳng được tớch tụ phự sa cú khả năng trồng trọt đều được tận dụng sản xuất. Tuỳ theo cao trỡnh khu đất và thời gian hở đất cỏc thỏng trong năm, thời vụ phự hợp với cõy trồng hàng năm cú thể sử dụng gieo trồng 2 vụ hoặc 1 vụ. oàn vựng hồ cú khoảng 15/41 xó cú cỏc hộ dõn TĐC ven hồ sử dụng đất bỏn ngập để sản xuất với diện tớch khoảng 1.200 ha, trong đú tập trung hơn 1.000 ha tại 5 xó vựng ven suối Tấc (vựng ven hồ thuộc chi lưu của sụng Đà) thuộc

huyện Phự Yờn tỉnh Sơn La gồm cỏc xó Tường Phự, Tường Thượng, Tường Hạ, Tường Tiến, Tường Phong. Nhiều hộ TĐC cú nguồn thu nhập chớnh là từ sản xuất trồng trọt trờn ruộng bỏn ngập.

b. Vựng hồ cụng trỡnh thủy điện Trị An

Cụng trỡnh thủy điện được xõy dựng trờn sụng Đồng Nai cỏch thành phố Hồ Chớ Minh 65 Km về phớa Đụng Bắc được khởi cụng xõy dựng năm 1984 và hoàn thành năm 1989 với 4 tổ mỏy, cụng suất 400 MW, với 2 nhiệm vụ là cung cấp sản lượng điện 1,7 tỷ KWh/năm. Ngoài ra cụng trỡnh cũn phục vụ cụng tỏc thủy nụng cho Tp. Hồ Chớ Minh (phục vụ đẩy mặn, tưới tiờu, cắt lũ).

Địa hỡnh vựng lũng hồ Trị An tương đối thoải nờn diện tớch đất bỏn ngập khỏ lớn, toàn vựng cú khoảng 2.100 ha cú thể sản xuất trồng trọt cõy hàng năm. Do nhu cầu đất đai của nhõn dõn ven hồ khụng phải là vấn đề bức bỏch nờn thời gian đầu chỉ cú một số hộ nụng dõn tận dụng một phần để trồng 1 vụ ngụ, rau màu, cú nhiều năm bỏ khụng sản xuất, diện tớch gieo trồng hàng năm khoảng từ 300 – 400 ha. Việc sử dụng đất bỏn ngập để trồng trọt đa số là cỏc hộ dõn sống ven hai bờn bờ hồ phớa Tõy Nam cầu La Ngà thuộc địa phận huyện Định Quỏn tỉnh Đồng Nai và tập trung tại cỏc xó La Ngà, Phỳ Ngọc.

Thời gian gần đõy việc sử dụng đất bỏn ngập đó thành phong trào, người dõn thi nhau lấn chiếm sõu vào vựng lũng hồ, đắp đờ bao lập trang trại chăn nuụi, đào ao nuụi cỏ đó làm ảnh hưởng đến khả năng tớch nước của hồ chứa làm hạn chế cụng suất phỏt điện của nhà mỏy và gõy ụ nhiểm nguồn nước của hồ chứa.

c. Vựng hồ cụng trỡnh thủy điện Ialy

Được xõy dựng trờn sụng Sờ San thuộc địa phận xó Ialy của huyện Chư Pảh, tỉnh Gia Lai. Cụng trỡnh được khởi cụng năm 1993 và hoàn thành năm 2002 với cụng suất 720MW. Hồ chứa cú chiều dài trờn 40 km kộo dài đến thị xó Kon Tum, chiều rộng bỡnh quõn của hồ 1.000m, nơi rộng nhất 4.000m, nơi

sõu nhất 60m. Số dõn bị ảnh hưởng ngập 4.600 hộ trong đú ngập nhà phải di chuyển TĐC 1.600 hộ và ngập đất sản xuất khụng bị ngập nhà 3.000 hộ thuộc 12 xó phường thuộc 3 huyện thị của hai tỉnh Gia Lai và Kon Tum.

Đất sản xuất bị thiệt hại do ngập 2.680 ha. Về TĐC, chủ yếu bố trớ TĐC di vộn tại chỗ, vỡ vậy nhu cầu đất canh tỏc cho dõn TĐC tạo ỏp lực rất lớn cho chớnh quyền địa phương và đũi hỏi phải sử dụng đất bỏn ngập để sản xuất, đặc biệt đối với cỏc hộ TĐC ven hồ của cỏc xó Kroong, Ngọc Bay, Vinh Quang của thị xó Kon Tum.

Vựng bỏn ngập hồ thủy điện Ialy hiện đang sử dụng khoảng 1.608 ha để canh tỏc từ cao trỡnh 512 – 515m, trong đú cỏc xó phường của thị xó Kon Tum sử dụng 1.425 ha, cỏc xó cũn lại thuộc huyện Chưpảh tỉnh Gia Lai sử dụng 183 ha. Do địa hỡnh khu vực đất bỏn ngập từ cao trỡnh 490m đến 515 m rất thuận lợi cho trồng trọt, vỡ đõy là khu vực canh tỏc trước khi hỡnh thành lũng hồ. Diện tớch hở đất cú thời gian kộo dài 7-9 thỏng chiếm gần một nửa diện tớch bỏn ngập thuận lợi gieo trồng 2 vụ trong năm.

Để tạo điều kiện cho người dõn sản xuất cú hiệu quả, chủ đầu tư tổ chức san ủi, xõy dựng hoàn chỉnh đồng ruộng, đầu tư 6 trạm bơm điện và hệ thống kờnh tưới bằng bờ tụng trước khi bàn giao cho cỏc hộ dõn. Theo số liệu của Ban QLDA thủy điện 4 – đơn vị quản lý xõy dựng nhà mỏy tổng vốn đầu tư cho khu bỏn ngập là 32 tỷ đồng (thời điểm năm 2002).

Việc canh tỏc trờn diện tớch này cũng khụng thường xuyờn, năm làm năm bỏ do khụng chủ động thời vụ, giống cõy trồng. Cỏc cơ quan chức năng của địa phương chưa cú những chỉ đạo hoặc hướng dẫn cho người dõn sản xuất mà chủ yếu do người dõn tự làm và tận dụng là chớnh để trồng ngụ và rau đậu cho nhu cầu của gia đỡnh. Tại một số nơi được trồng cỏ hoặc khai thỏc cỏ tự nhiờn trong thời gian khụng ngập cho chăn nuụi trõu bũ.

Một phần của tài liệu SINH KẾ CỦA CÁC HỘ DÂN TÁI ĐỊNH CƯ Ở VÙNG BÁN NGẬP HUYỆN THUẬN CHÂU, TỈNH SƠN LA (Trang 29 - 33)

w