Sự xâm nhiễm và lây lan côn trùng

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH BẢO QUẢN NÔNG SẢN (Trang 98)

2. Côn trùng hại nông sản sau thu hoạch

2.2.Sự xâm nhiễm và lây lan côn trùng

a, Nguồn xâm nhiễm

Khi mới thu hoạch về, hạt nơng sản cĩ thể bị nhiễm cơn trùng từ nhiều nguồn khác nhau, bao gồm nguồn từ nơng sản đã bị nhiễm, đặc biệt từ các loại thức ăn gia súc; từ bất cứ chỗ nào chúng cĩ thể trú ẩn được như các vết rạn, nứt, các hịm, hố trên tường hay sàn kho hay thùng chứa, các đống rác hay vụn trấu ở kho hay nơi xay xát, hay ở các bao bì khơng; từ các nơng sản

đã bị nhiễm được đưa vào kho; hay tự di chuyển từ nơi khác như các kho bên cạnh hay từ ngồi

đồng; hay do con người và động vật khác mang theo. Ở nước ta, nhất là phía nam do khi hậu nĩng ấm quanh năm nên cơn trùng dễ dàng lây nhiễm, sinh sản và tồn tại từ năm này sang năm khác trong các kho bảo quản. Ở miền Bắc, do cĩ thời gian mùa đơng khí hậu lạnh, phần lớn các lồi cơn trùng khơng chịu được lạnh. Tuy nhiên, ngay cả trong điều kiện miền Bắc lạnh, nhiều lồi cơn trùng nguy hiểm vẫn tồn tại lâu dài ở những nơi trú ẩn an tồn trong kho nơng sản, cỏ

khơ hay nơi chăn nuơi nhờ việc sinh nhiệt và ẩm của chất thải gia súc và nguồn thức ăn đủđể

chúng duy trì sự sống chờđến khi thời tiết thuận lợi.

Ở những kho chứa dung lượng lớn, cơn trùng cĩ thể dễ dàng lây từ nơng sản cũ bị nhiễm nếu khơng cĩ cơng tác vệ sinh kho khơng hợp lý. Những dạng kho chứa phổ biến như của chúng ta hiện nay (kho Tiệp, kho A1) cĩ cấu trúc tạo ra nhiều nơi cư trú cho cơn trùng làm cho cơng tác vệ sinh khử trùng gặp nhiều khĩ khăn và hiệu quả khơng cao như những dạng kho chứa hiện

đại kiểu silơ.

Thường thì việc nhiễm cơn trùng kho từ ngồi đồng khơng phổ biến, trừ lúa gạo, vì thời gian từ khi giai đoạn hạt chín sữa đến thu hoạch ngắn và khơng đủ cho cơn trùng sinh ra một thế hệ

mới. Tuy vậy, cơn trùng vẫn cĩ thể nhiễm trong quá trình vận chuyển nơng sản về kho, trong quá trình xay sát nhờ khả năng tự di chuyển của chúng, nhất là khả năng bay. Hơn nữa, hạt nơng sản bị tổn thương, vỡ gãy khơng chỉ xảy ra trong quá trình xay sát, mà ngay từ trên ruộng cĩ thể

bị các loại cơn trùng đồng ruộng tấn cơng. Những hạt nơng sản này khi đưa vào bảo quản sẽ bị

các lồi cơn trùng gây hại thứ cấp tấn cơng dễ dàng. Ở nước ta, nhất là một số vùng miền núi, nơng dân thường để ngơ tự khơ trên nương rãy trước khi thu hoạch. Việc lây nhiễm cơn trùng kho từ ngồi đồng là rất dễ. Nguy cơ này cũng cĩ thể xảy ra với lúa. Và đây cũng là nguồn lây nhiễm đã hình thành từ trước khi đưa nơng sản vào kho.

Trong quá trình bảo quản, cơn trùng trong khối nơng sản bị chi phối bởi nhiều yếu tố. Rất nhiều lồi như ngài hại nơng sản cĩ cơ thể yếu khơng thể cư trú và đẻ trứng ở mặt dưới của hạt trong khối nơng sản, cho nên chúng phân bố phấn lớn trên bề mặt khối. Các lồi mọt phân bố dễ

dàng hơn bên trong khối nơng sản, cho nên sự phân bố của chúng chịu ảnh hưởng lớn của nhiệt

độ, độẩm và sự tích tụ của vụn hạt, vỏ trấu.

Nhiệt độ là yếu tố quan trọng quyết định vị trí phân bố của cơn trùng trong khối nơng sản. Nhiệt độở giữa khối nơng sản tăng cao do quá trình trao đổi chất của cơn trùng cĩ thể giết chết chúng hoặc khiến chúng phải di chuyển ra nơi mát hơn. Mùa hè khi thời tiết nĩng, cơn trùng cĩ xu hướng tập trung ở phần nửa trên của khối nơng sản, mùa động lạnh hơn chúng lại cĩ xu hướng tập trung ở phần nửa dưới của khối.

Cơn trùng thích những hạt nơng sản ẩm. Nếu kho chứa bị dột, thấm và hạt dễ nhiễm ẩm, cĩ thể thấy cơn trùng tập trung ởđĩ nhiều hơn so với các nơi hạt khơ. Bề mặt khối hạt thường tích

ẩm nhiều hơn do quá trình bốc hơi nước từ bên trong cũng là nơi cơn trùng thích tập trung gây hại.

Tình trạng đĩng vĩn (đĩng bánh) nơng sản cũng là yếu tố hấp dẫn và đối khi là cần thiết cho sự phát triển của cơn trùng. McGregor (1964) đã thí nghiệm và thấy rằng mọt thĩc đỏ thích sống

ở những nơi cĩ những mẩu bột mỳđĩng vĩn hơn là bột mỳ sạch, và khi tỷ lệ hạt vĩn cao thì độ

mắn đẻ của mọt cũng cao.

Tập tính ăn của ngài và mọt thĩc là những lồi ăn hại hạt trực tiếp cũng là một điều kiện để

các lồi ăn hại thứ cấp gây hại và rút ngắn vịng đời, nhanh chĩng bùng nổ số lượng gây hại.

b, Phương thức xâm nhiễm

Dựa vào cách tấn cơng và ăn hại hạt nơng sản, cơn trùng hại trong bảo quản cĩ thể chia làm các loại sau:

- Xâm nhiễm trực tiếp (sơ cấp): Các lồi cĩ khả năng tấn cơng những hạt khỏe cịn nguyên vẹn và phát triển bên trong hạt, bao gồm các lồi mọt vịi voi (Sitophilus sp.), mọt đục hạt nhỏ

(Rhyzopertha dominica), ngài thĩc (Sitotroga cerealella), mọt đậu xanh (Bruchus spp.).... Con trưởng thành của các lồi này thường đẻ trứng dưới vỏ hạt, sâu non trưởng thành đục vào hạt và phát triển gây hại bên trong hạt. Hạt nơng sản trơng vẫn bình thường nhưng thực tế tồn bộ phơi, nội nhũđã bịăn hại hết, làm cho ta rất khĩ phát hiện.

- Xâm nhiễm gián tiếp (thứ cấp): Bao gồm một số lồi phổ biến nguy hiểm như mọt thĩc đỏ

và mọt thĩc tạp (Tribolium spp.), mọt răng cưa (Oryzeaphilus surinamensis), mọt cứng đốt (Trogoderma granarium),… Các lồi mọt này chỉ cĩ khả năng tấn cơng các hạt gẫy vỡ, ẩm, vì vậy chỉ gây hại nếu hạt bị mềm, đã bịăn hại bởi cơn trùng xâm nhiễm trực tiếp hoặc các sản phẩm đã qua chế biến như bột mỳ. Những lồi cơn trùng gây hại này thường để lại các vụn cám lẫn lộn với hạt nơng sản. Phần lớn sâu non các lồi này sống tự do bên ngồi hạt nơng sản, chỉ

cĩ một số ít sống bên trong hạt.

2.3. Tác hại của cơn trùng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hư hỏng và tổn thất do cơn trùng gây ra với hạt nơng sản bảo quản khơng thua kém gì sự

phá hại cây trồng ngồi đồng. Tuy nhiên, cây trồng khi bị phá hại sẽ dễ dàng nhận thấy, trong khi sự phá hại nơng sản trong kho bảo quản thường khĩ phát hiện. Các dạng và mức độ hư hỏng hạt bảo quản thường cũng khĩ tính tốn hơn. Ở các kho chứa gia đình hay nơng trại, tổn thất cĩ thể rất lớn, nhưng mất mát bao nhiêu do cơn trùng ăn hại thì thường người ta ít đo đếm. Những kho hạt nơng sản đã qua chế biến, xay sát thường bị nhiễm cơn trùng nghiêm trọng và nguy hiểm hơn rất nhiều so với các kho hạt chưa qua sơ chế. Cĩ thể chia dạng gây hại hạt nơng sản bảo quản của cơn trùng và các đặc điểm gây tổn thất như sau:

a, Gây hại trực tiếp

Ăn hại hạt bảo quản: một số lồi cơn trùng, bao gồm mọt thĩc, mọt ngơ, mọt kho, mọt đục thĩc nhỏ và ngài thĩc ăn hại phần nội nhũ hạt, trong đĩ hai lồi sau cùng cịn ăn cả mầm hạt. Lồi khác như sâu non ngài Thĩc Ấn ðộ chỉ ăn hại phần phơi hạt. ðối với hạt nơng sản nĩi chung, sựăn hại này làm mất đi thực phẩm dự trữ của chúng ta. Trong những trường hợp gây hại nghiêm trọng nếu xảy ra ở những kho dự trữ quốc gia, sự tổn thất này cĩ thểđe dọa đến an ninh lương thực những khi mùa màng khơng tốt hay chiến tranh, thiên tai xảy ra. ðối với hạt nơng sản dùng để làm giống, việc phơi và nội nhũ hạt bị cơn trùng ăn hại sẽảnh hưởng đến tỷ lệ

nảy mầm và sức sống cây con khi gieo trồng, kéo theo những tổn thất và chi phí gia tăng cho sản xuất.

Xác chết và chất thải của cơn trùng, phần thức ăn thừa cơn trùng để lại làm nhiễm bẩn nơng sản, làm ảnh hưởng đến giá trị thương phẩm của nơng sản trên thị trường. Bên cạnh đĩ, cơn trùng cịn cắn phá làm hỏng các vật liệu, bao bì bảo quản.

b, Gây hại gián tiếp

Sự phát triển của cơn trùng làm lan truyền nhiệt độ và ẩm độ trong khối hạt. Sự gia tăng của những yếu tố khí hậu này một mặt khuyến khích sự gây hại của các lồi cơn trùng khác, mặt khác tăng khả năng phát triển của các lồi nấm hại cũng như thúc đẩy sự bốc nĩng của khối nơng sản. Một số lồi nấm hại khơng cĩ khả năng xâm nhiễm trực tiếp qua lớp vỏ nơng sản. Nhưng khi cơn trùng cắn phá hỏng lớp vỏ bảo vệ, nơng sản dễ dàng bị nhiễm và thối hỏng nhanh chĩng do các lồi nấm hại lây nhiễm thứ cấp.

Một số lồi cơn trùng cịn làm trung gian truyền bệnh cho con người và gia súc. Những hệ

quả xấu của việc gây hại này sẽ làm xuất hiện phản ứng tiêu cực của người tiêu dùng đến nơng sản bảo quản, gây giảm hoặc mất giá trị nơng sản.

Tổn thất do cơn trùng gây ra cịn liên quan đến việc chi phí áp dụng các biện pháp phịng chống. Một trong những biện pháp đĩ là sử dụng hĩa chất và kết quả là những mối quan tâm và phản ứng của người tiêu dùng với dư lượng chất hĩa học độc hại cịn lại trong nơng sản, những mối lo ngại về nhiễm độc mơi trường sống của con người và gia súc. Cùng với việc diệt trừ cơn trùng gây hại, hĩa chất cịn giết chết luơn cả những lồi thiên địch cĩ ích trong kho. Hơn nữa, việc cơn trùng phát sinh thêm những nịi kháng thuốc ngày càng làm tăng thêm chi phí nghiên cứu và tính phức tạp trong phịng trừ.

2.4. Hạn chế tác hại do cơn trùng

Ngày nay việc phịng trừ cơn trùng hại nơng sản bảo quản hiệu quảđược thế giới quan tâm áp dụng là các biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) hay quản lý hàng hĩa tổng hợp (ICM).

ðây là các biện pháp nhằm hạn chếđến mức thấp nhất việc sử dụng hĩa chất độc cĩ hại cho mơi trường và sức khỏe con người kết hợp với làm vệ sinh kho tàng thiết bị, quản lý điều hành và các kỹ thuật phịng chống khác. Làm vệ sinh liên quan đến làm sạch nhà kho, vật chứa và các phương tiện, dây chuyền, trước khi nơng sản được đưa vào bảo quản. Một số hĩa chất khử trùng cĩ thểđược dùng để xử lý như methoxychlor (50%WP hay 25%EC), Pyrethins 6%EC kết hợp với pyperonyl butoxide 60%EC, malathion 57%EC,... Mục đích của việc làm vệ sinh nhằm hạn chế và loại bỏ trứng, nhộng và cơn trùng trưởng thành đang tồn tại ở dạng ngủ nghỉ trước khi chúng được tiếp cận với nguồn thức ăn dồi dào mới. Ngay cả khi tiếp xúc với nơng sản bảo quản, cũng cần lưu ý tới việc con người và gia súc mang theo dịch hại và cĩ những biện pháp vệ

sinh quần áo, vật dụng mang theo khi ra vào kho.

Giám định đúng cơn trùng cĩ khả năng phát sinh dịch trong kho bảo quản là việc hết sức cần thiết đểđề xuất những biện pháp diệt trừ hiệu quả. Việc này cần cĩ các chuyên gia hỗ trợ và đưa ra những dựđốn về sự lây lan phát sinh dịch và lời khuyên phịng tránh cần thiết. Việc sắp xếp nơng sản hay khối nơng sản trong kho bảo quản cũng quan trọng, phải đảm bảo đúng kỹ thuật để

tránh lây lan. Giữa các nơng sản cũ và mới nhập kho, nơng sản tốt và kém chất lượng, nơng sản

đã nhiễm và cịn sạch, nơng sản khơ và ẩm,… cần phải cĩ sự cách ly bắt buộc. Kho tàng phải

được đảm bảo khơng dột ẩm, tường và sàn tốt khơng nứt rạn làm cho cơn trùng khơng cĩ chỗẩn nấp.

Một cơng tác quan trọng trong phịng tránh cơn trùng là việc xiết chặt các biện pháp kiểm dịch tại các cửa khẩu biên giới quốc gia và các vùng để ngăn ngừa sự lây lan cơn trùng từđịa phương này sang địa phương khác hay từ các nước khác vào Việt Nam. Việc kiểm dịch đã được thể chế hĩa trong các văn bản pháp luật của Nhà nước, đặc biệt là Pháp lệnh về Kiểm dịch thực vật và Danh mục cơn trùng là đối tượng kiểm dịch của Việt Nam do Bộ Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn ban hành.

2.5. Diệt trừ và phịng chống lây lan cơn trùng trong bảo quản nơng sản

- Biện pháp cơ học và vật lý

Cĩ một số biện pháp đơn giản và rẻ tiền, cĩ thể áp dụng ở hộ gia đình với quy mơ bảo quản nhỏ như bao gĩi tạo hàng rào cơ học ngăn cản sự xâm nhập của cơn trùng, sàng sảy loại bỏ trực tiếp cơn trùng khỏi nơng sản rồi thiêu hủy cơn trùng lẫn trong bụi rác, hay dùng bẫy đèn, đĩng mở kho hợp lý để diệt cơn trùng bằng ánh sáng nhất là với các lồi ngài. Nĩi chung, cách phịng trừ hiệu quả vẫn là tạo ra một điều kiện mơi trường trái ngược với nhu cầu sống của cơn trùng (nhiệt độ, độẩm, thức ăn và khơng gian sống)

Nhiệt độ tối ưu để cơn trùng phát sinh phát triển là 23-30oC. Khống chế nhiệt độ và độẩm trong bảo quản hạt nơng sản ở mức ổn định (40-50%RH ở 18oC) cĩ thể phịng trừđược hầu hết các lồi cơn trùng hại. Xử lý nhiệt độ cao là phương pháp hay được dùng. ðơn giản nhất là việc phơi hạt nơng sản dưới ánh nắng nĩng để diệt cơn trùng. Các kho lớn hiện đại như silơ cĩ thể xử

lý khơng khí khơ nĩng. Xử lý nơng sản ở 54-55oC trong vịng 30 phút cĩ thể diệt được nhiều lồi cơn trùng. Cĩ thí nghiệm cho thấy 100% mọt thĩc tạp chết ở nhiệt độ 49oC trong vịng 10- 12 giờ. Xử lý hơi nước nĩng thường được áp dụng cho trái cây. Xử lý xồi bằng hơi nước nĩng làm nhiệt độ quảđạt 45oC trong vịng 20 phút cĩ thể diệt trừ hồn tồn sâu non ruồi đục quả. Bảo quản nơng sản ở nhiệt độ thấp ở nước ta thơng thường chỉđược áp dụng với nơng sản dễ

hỏng trong thời gian ngắn do chi phí cao. Tuy nhiên, nếu được sử dụng, đây là một biện pháp rất an tồn và hiệu quả vì cơn trùng khi bị lạnh dưới ngưỡng chịu đựng kéo dài sẽ chết.

Thay đổi thành phần hay áp suất khí quyển bảo quản cũng rất hiệu quảđể tiêu diệt cơn trùng. Trong những hệ thống kho bảo quản kín hiện đại, khí quyển cĩ thểđược điều chỉnh bằng cách đưa thêm khí nitơđể hạ thấp nồng độ ơxy gây ngạt cho cơn trùng. Khí CO2 cĩ thể dùng để

xơng hơi kho trong 2-5 ngày làm cho cơ quan hơ hấp của cơn trùng luơn ở trạng thái mở và cơn trùng sẽ chết vì mất nước.

Sử dụng các bụi trơ cĩ tính độc hay gây tổn thương cho cơn trùng cũng cĩ tác dụng bảo vệ

nơng sản. Các chất đã được phép sử dụng bao gồm điatomit, silica aerogel, ơxít mangan, ơxít nhơm, bột sét đã được hoạt hĩa. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chiếu xạ bằng các tia Rơnghen, Beta hay Gamma cũng được nghiên cứu sử dụng để phát hiện, gây bất dục hay trực tiếp tiêu diệt cơn trùng. Tia bức xạ Gamma được tạo ra bởi đồng vị

phĩng xạ Cobalt-60.Tia bức xạ Beta là các chùm tia điện tử. Bức xạ ion hố gây tổn thương lên cơn trùng bằng cách tạo ra các ion hay các gốc tự do (gốc tích điện) cĩ tính hoạt động cao. Bên cạnh việc ion hố, tia bức xạ cịn bẻ gãy một số liên kết hố học.

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH BẢO QUẢN NÔNG SẢN (Trang 98)