Khí hậu vùng tuyến đi qu

Một phần của tài liệu do an tot nghiep Kien (Trang 82 - 86)

- Chỉ tính toán cho một năm nên không phản ánh đợc sự biến động của các chỉ tiêu theo thời gian.

a. Khí hậu vùng tuyến đi qu

1. Vùng này có chế độ ma ẩm rất phong phú. Đây là vùng có lợng ma lớn nhất trên toàn Miền khí hậu Đông Trờng Sơn và cũng là một trong những trung tâm ma lớn nhất toàn quốc. Lợng ma trung bình năm đạt 2500-3000mm và trên nữa, lớn gấp hai lần vùng Bình Định.

2. Vùng này chịu ảnh hởng mạnh của bão và mùa bão ở đây tơng đối sớm hơn các vùng phía Nam.

Cũng cần nhắc đến sự hoạt động mạnh của gió Tây khô nóng trong thời kỳ đầu màu hạ, đặc biệt ở khu vực Quảng Trị, nơi gió tây vợt qua hành lang đèo Lao Bảo sang.

3. Khí hậu vùng này biến động mạnh nhất so với các vùng còn lại của vùng khí hậu Đông Trờng Sơn. Tính biến động thể hiện rất rõ trong chế độ nhiệt mùa đông và mùa ma.

* Nhiệt độ.

Nhiệt độ trung bình năm vào khoảng 24-250C ở đồng bằng và trung du, giảm dần trên các rẻo cao, xuống tới 200C.

Tổng nhiệt độ toàn năm vào khoảng 9000-92000C ở đồng bằng, giảm xuống 84000C ở độ cao 500m.

Tháng lạnh nhất là tháng 1, có nhiệt độ trung bình vào khoảng 19.50C và nhiệt độ tối trung bình vào khoảng 170C. ở vùng núi phía Tây, tuỳ theo độ cao, các giá trị đó sẽ thấp hơn.

Trong bốn tháng đầu và giữa mùa hạ (từ tháng 5 đến tháng 8), nhiệt độ trung bình ở đồng bằng vợt quá 280C và tối cao trung bình vợt quá 330C. Tháng cực đại của nhiệt độ là tháng 7, với nhiệt độ trung bình vào khoảng 250C và tối cao trung bình 33-340C (cao hơn đồng bằng Bắc Bộ xấp xỉ 10C). Đặc biệt trong các thung lũng khuất ở miền núi phía Tây, nhiệt độ tối cao trung bình có thể lên 34- 350C. Dĩ nhiên, trên rẻo cao, các giá trị nhiệt độ trung bình cũng nh nhiệt độ tối cao đều giảm.

Nhiệt độ tối cao có thể đạt những giá trị cực đoan tới trên 400C (ở Đồng Hới 42.2oC).

* Ma.

Lợng ma phân bố rất không đều trên lãnh thổ vùng. Lợng ma năm nằm vào cỡ 2500-3000mm. Trên vùng rẻo cao phía Tây và trớc dãy Bạch Mã, lợng ma vợt quá 3200mm/năm.

Số ngày ma cũng nhiều, hằng năm vào khoảng 140-150 ngày. Mùa ma kéo dài 6-7 tháng, bắt đầu từ tháng 8, kết thúc vào tháng 1.

Hai tháng ma nhiều nhất là các tháng 10-11, trung bình mỗi tháng khoảng 600-700mmm và trên nữa. Riêng lợng ma hai tháng này gộp lại chiếm tới 45% l- ợng ma năm. Trong hai tháng này cũng tập trung nhiều ngày ma lớn, trung bình tháng quan sát đợc 4-5 ngày ma trên 50mm, trong đó có 1-2 ngày ma trên 100mm. Lợng ma ngày cực đại tuyệt đối có thể vợt quá 300- 400mm, thậ chí 400 - 500mm.

* Độ ẩm-mây-nắng.

- Độ ẩm: Khu vực xây dựng cầu có độ ẩm tơng đối trung bình năm đạt 85%. Thời kỳ độ ẩm cao có khi lên tới 90% và kéo dài từ tháng 8 đến tháng 11. Thời kỳ khô thờng xuất hiện từ tháng 1 đến tháng 7. Độ ẩm thấp nhất thờng xuất hiện vào tháng 7 đạt 75%.

- Mây: Lợng mây trung bình năm vào khoảng 7,5-8/10 bầu trời.

Diễn biến của lợng mây trong năm cũng phù hợp với diễn biến của độ ẩm. Thời kỳ nhiều mây nhất là những tháng ẩm ớt cuối mùa đông, lợng mây trung bình đạt tới xấp xỉ 9/10. Thời kỳ ít mây là những tháng khô nóng đầu mùa hạ. Tháng có lợng mây cực tiểu ở phần lớn các nơi tháng 5, với lợng mây trung bình 6,5-7,5/10. Riêng khu vực phía Bắc, thời kỳ ít mây nhất lại xẩy ra vào cuối mùa hạ đầu mùa đông (tháng 10) tơng tự nh Bắc Bộ.

- Nắng: Số giờ nắng toàn năm vào khoảng 1650 giờ

Đây là khu vực tơng đối nhiều nắng. Tổng số giờ nắng quan sát đợc trung bình năm đạt 1650 giờ. Thời kỳ nhiều nắng nhất là những tháng mùa hạ (từ tháng 5 đến tháng 10, số giờ nắng trung bình tháng đạt khoảng 174 ữ199 giờ, tháng ít nắng nhất là tháng 1, có chừng 40 ữ 60 giờ).

Mùa đông ẩm ớt và là mùa ít nắng, trong hai tháng ít nắng nhất là tháng 2 và tháng 3, mỗi tháng chỉ có 40-60 giờ nắng. Thời kỳ gió Tây đầu mùa hạ là thời kỳ nhiều nắng nhất. Trong thời kỳ này quan sát đợc hai cực đại vào tháng 5 và vào tháng 7 có số giờ nắng xấp xỉ nh sau, thờng vợt quá 200 giờ/tháng. Các tháng khác cũng có 150-200 giờ nắng.

* Gió.

Hớng gió thịnh hành trong mùa hè là gió Tây Nam. Mùa Đông hớng gió Đông Bắc. Tốc độ gió trung bình đạt 2.5 m/s. Từ tháng 8 đến tháng 10 là những tháng có nhiều bão nhất. Các cơn bão đổ bộ vào vùng này thờng gây ra ma lớn kéo dài trong vài ba ngày. Tốc độ gió lớn nhất trong cơn bão có thể đạt 42 m/s xuất hiện nhiều năm.

Gió Tây khô nóng (gió Lào). Quảng Trị là một trong những vùng gió Tây khô nóng biểu hiện mạnh nhất ở nớc ta. Đặc biệt, khu vực Quảng Trị có đèo Lao Bảo hút luồng gió tây thốc xuống đồng bằng gây ảnh hởng rất mạnh của tình trạng khô nóng gió Tây. So với đồng bằng Nghệ An - Hà Tĩnh , hoạt động của gió tây khô nóng ở đây không hề thua kém cả về cờng độ và tần số. Trung bình toàn mùa nóng quan sát đợc 25-30 ngày khô nóng trong đó 7-8 ngày khô nóng dữ dội.

b. Thuỷ văn.

* Đặc điểm thuỷ văn toàn khu vực.

Phần lớn các suối trong khu vực nằm trong hệ thống sông Quảng trị với dòng chính dài khoảng 135km và các phụ lu cấp 1, 2, các dòng suối đã tạo nên mạng lới sông khá dày đều theo lãnh thổ với mật độ trung bình 0.47Km/Km2. Độ dốc bình quân chung cho toàn lu vực là 24.7%, chiều rộng trung bình lu vực 24.7Km, cao độ trung bình lu vực 556m.

* Đặc điểm thuỷ văn vùng tuyến đi qua.

Đoạn tuyến đi qua vùng đồi núi hiểm trở, quanh co, phức tạp nhiều khe suối nhỏ cắt ngang tuyến. Nớc đợc bắt nguồn từ vùng núi cao từ 700 - 1300m, chiều dài lòng chính các khe suối ngắn. Mặc dù trên toàn đoạn tuyến mỗi khi có ma lớn xẩy ra thì mức nớc tăng rất nhanh do địa hình có độ dốc lớn, thời gian tập trung nớc nhỏ nhng đoạn này chạy ven suối có độ dốc sờn ngang lớn nên nớc đợc thoát cũng rất nhanh không gây ngập lụt cho tuyến.

Toàn tuyến hoàn toàn đi trên địa hình cao cho nên không bị ngập dềnh của sông La Hót. Hệ thống cầu cống thoát nớc ngang chỉ mang tính chất thoát nớc địa hình khi có ma lớn tránh nớc tràn qua mặt đờng gây xói lở cho mặt đờng và phía ta luy hạ lu.

Đoạn tuyến Km0+0.00 đến Km12+86.45nằm ngoài trong phạm vi ảnh thuỷ điện và các công trình thuỷ lợi.

Đây là tuyến đờng có nhiều vị trí dự định đặt cầu, cống để thoát nớc ngang cho lu vực. Theo số liệu điều tra thực tế, trong vùng đoạn tuyến đi qua đã xảy ra lũ lớn vào các năm 1985, 1983 và 1980. Trong đó, lũ lớn nhất xảy ra năm 1985, lũ lớn thứ hai xảy ra năm 1983 và lũ lớn thứ ba xảy ra năm 1980.

Tình trạng xói lở lòng suối: Qua quan sát tại hiện trờng cho thấy lòng suối không có xói lở cục bộ, địa chất lòng suối tốt.

3.1.6. Giải pháp thiết kế.3.1.6.1. Thiết kế tuyến. 3.1.6.1. Thiết kế tuyến.

Một phần của tài liệu do an tot nghiep Kien (Trang 82 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w