- Chỉ tính toán cho một năm nên không phản ánh đợc sự biến động của các chỉ tiêu theo thời gian.
b. Về phơng pháp tính toán.
Khi tính toán các chỉ tiêu tĩnh và các chỉ tiêu động (nh NPW, IRR, B/C) cho một số trờng hợp trong phân tích kinh tế - xã hội ngời ta không dùng giá tài chính (giá thị trờng) nh khi phân tích tài chính, mà ngời ta dùng cái gọi là giá kinh tế, hay còn gọi là giá tham khảo hay là giá ẩn hoặc giá quy chiếu. Khi đó các chỉ tiêu NPW, IRR, B/C thờng đợc đổi thành ENPW, EIRR, E(B/C). Suất thu lợi tối thiểu tài chính đợc thay bằng suất thu lợi kinh tế - xã hội.
Trong phân tích tài chính ngời tà thờng dùng giá thị trờng là chủ yếu, còn trong phân tích kinh tế - xã hội ngời ta thờng dùng chi phí hay giá thời cơ, đó là giá trị của một cái gì đó mà xã hội phải bỏ khi chấp nhận một quyết định nào đó của dự án đầu t.
Một số quan niệm tính toán đối với một số chỉ tiêu chi phí và lợi ích khi phân tích kinh tế - xã hội khác với khi phân tích tài chính. Ví dụ thuế khi phân tích tài chính bị cho là một khoản chi phí đối với chủ đầu t, nhng khi phân tích kinh tế
- xã hội nó lại đợc coi nh một khoản thu nhập của Nhà nớc. Khoản trợ cấp của Nhà nớc đối với các dự án đợc coi là một khoản thu khi phân tích tài chính, nhng phải coi là một khoản chi khi phân tích kinh tế - xã hội.
Về phơng pháp phân tích, các phơng pháp áp dụng khi phân tích kinh tế - xã hội phức tạp và đa dạng hơn so với khi phân tích tài chính.
Cũng tơng tự nh khi phân tích tài chính, khi phân tích kinh tế - xã hội cũng sử dụng nhóm chỉ tiêu tĩnh và nhóm chỉ tiêu động, nhng ở đây lại phải xem xét cho hai trờng hợp:
- Khi dự án đầu t là các doanh nghiệp kinh doanh nhằm thu lợi nhuận.
- Khi dự án đầu t là dự án phục vụ lợi ích công cộng mà nguồn vốn do ngân sách nhà nớc cấp. Trong trờng hợp này ngời ta thờng dùng phơng pháp so sánh khi có dự án và khi không có dự án cũng nh phơng pháp chỉ tiêu tổng hợp không đơn vị đo, mà những phơng pháp này khi phân tích tài chính hầu nh không đợc áp dụng.
Việc xác định các trị số lợi ích và chi phí khi phân tích kinh tế - xã hội th- ờng khó khăn hơn so với khi phân tích tài chính, vì khi phân tích kinh tế - xã hội những lợi ích vô hình và khó định lợng nhiều hơn so với khi phân tích tài chính.
2.4.1.3. Khái niệm về chi phí, lợi ích và hiệu quả kinh tế - xã hội.
Chi phí kinh tế - xã hội:
Chi phí kinh tế - xã hội là những khoản chi tiêu hay tổn thất mà Nhà nớc và xã hội phải gánh chịu khi thực hiện dự án. Những khoản chi phí này thờng là:
Tài nguyên thiên nhiên của đất nớc phải dành cho dự án.
Các cơ sở hạ tầng kinh tế và văn hoá xã hội mà Nhà nớc phải bỏ vốn từ ngân sách Nhà nớc để xây dựng, mà các cơ sở hạ tầng này trực tiếp hay gián tiếp phục vụ cho dự án.
Lực lợng lao động nghề nghiệp mà Nhà nớc đã phải bao cấp trong đào tạo, các lực lợng này đợc dự án sử dụng.
Chi phí quản lý chung của Nhà nớc để tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất kinh doanh.
Các tổn thất về kinh tế, xã hội và môi trờng mà Nhà nớc và nhân dân phải gánh chịu khi thực hiện dự án.
Các chi phí và tổn thất kinh tế - xã hội có thể không tính toán thành số lợng chính xác đợc.
Lợi ích và hiệu quả kinh tế - xã hội.
Lợi ích kinh tế - xã hội là loại lợi ích về kinh tế và xã hội đợc xét theo giác độ vĩ mô của toàn bộ nền kinh tế quốc dân và toàn xã hôi.
Đối với các dự án xây dựng công trình giao thông vận tải những ngời đợc h- ởng lợi ích là:
Ngành giao thông vận tải (chủ xe chạy trên đờng) đợc hởng lợi thông qua việc giảm chi phí vận chuyển, tăng khối lợng vận chuyển.
Hành khách và những ngời có hàng hoá thuê chở thông qua việc giảm cớc phí, giảm thời gian đi đờng.
Tạo điều kiện cho các ngành sản xuất kinh doanh hiện có phát triển sản xuất và làm xuất hiện các ngành sản xuất mới.
Tạo điều kiện phát triển các mặt văn hoá, xã hội khác. Giảm tai nạn giao thông, tăng cờng an ninh xã hội.
Nhà nớc đợc thu nhập thêm cho ngân sách (thông qua lệ phí giao thông) và có điều kiện thuận lợi hơn trong quản lý đất nớc…
2.4.2. Một số phơng pháp phân tích kinh tế - xã hội.
2.4.2.1. Phơng pháp không tính đến giá trị của các chỉ tiêu theo thời gian và đánh giá tác động môi trờng. gian và đánh giá tác động môi trờng.