Định hớng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2006 2010.–

Một phần của tài liệu do an tot nghiep Kien (Trang 67 - 73)

- Chỉ tính toán cho một năm nên không phản ánh đợc sự biến động của các chỉ tiêu theo thời gian.

3.1.2.2.Định hớng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2006 2010.–

b. Phạm vi nghiên cứu

3.1.2.2.Định hớng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2006 2010.–

2006 2010.

Xuất phỏt từ nền kinh tế thuộc nhúm những tỉnh cha phỏt triển so với cả nước, thu nhập bỡnh quõn đầu người thấp.

Điều đú đũi hỏi Quảng Trị phải cú những giải phỏp, biện phỏp cú tớnh đồng bộ hiệu quả để đạt được cỏc mục tiờu cụ thể cơ bản về phỏt triển kinh tế - xó hội, một trong những giải phỏp quan trọng nhất, cơ bản nhất và cú tớnh xuyờn suốt nhất đú là: Đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế, nõng cao trỡnh độ tri thức và tuổi thọ trung bỡnh của mỗi người dõn

a.Mục tiờu: Trờn cơ sở đỏnh giỏ thế mạnh, cơ hội cũng như những yếu

kộm, thỏch thức và phõn tớch cỏc nguyờn nhõn thỡ mặc dự Quảng Trị gặp phải khụng ớt khú khăn nhất là về: Trỡnh độ lao động thấp, cơ cấu kinh tế bất hợp lý, thu ngõn sỏch khú khăn nhưng nếu tận dụng tốt thời cơ, khai thỏc tốt cỏc lợi thế thỡ Quảng Trị cú đủ điều kiện để phỏt triển cao hơn trong thời kỳ tới 2006-2010. Với cỏc mục tiờu cụ thể sau:

- Tốc độ tăng trưởng GDP bỡnh quõn tăng 10-11%

Trong đú:

Nụng Lõm - Ngư nghiệp 3,2-4% Cụng nghiệp -Xõy dựng 22-23% Dịch vụ 5-5,5%

- Cơ cấu kinh tế:

Nụng Lõm - Ngư nghiệp 25 - 27% Cụng nghiệp-Xõy dựng 33-35% Dịch vụ 39-41%

Thu nhập bỡnh quõn GDP đầu người năm 2010: > 10 triệu VNĐ Sản lượng lương thực cú hạt 21-22 vạn tấn. Kim ngạch xuất khẩu 70 triệu USD

Tốc độ tăng thu trờn địa bàn hàng năm 15-16%

Dõn số (bỡnh quõn) đến 2010 676 nghỡn người Tạo việc làm mới cho lao động 7500-8000 laođộng

Giảm tỷ lệ hộ nghốo theo tiờu chớ mới 3,5-4% mỗi năm Giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng <17%

Tỷ lệ phỏt triển dõn số <1,15% Độ che phủ rừng >43%

b. Về huy động vốn: Đõy là vấn đề cú tớnh quyết định cho sự tăng trưởng

kinh tế, theo tớnh toỏn để đảm bảo mức tăng bỡnh quõn 10-11% thỡ tổng vốn đầu tư xó hội trong thời kỳ 2006-2010 vào khoảng trờn 11.500 tỷ đồng.

c. Sử dụng nguồn vốn: Nếu vốn đầu tư là điều kiện cần thỡ sử dụng vốn

đầu tư là điều kiện đủ cú ảnh hưởng quyết định đến tăng trưởng kinh tế, qua tớnh toỏn thỡ hệ số (ICOR) sử dụng vốn ở tỉnh Quảng Trị khỏ cao, khoảng 4,5 lần. Như vậy để hạ thấp được hệ số ICOR thỡ cụng tỏc quy hoạch phải được thực hiện tốt hơn, phải gắn kết quy hoạch tổng thể với quy hoạch cỏc địa phương, quy hoạch của cỏc ngành và quy hoạch đụ thị của tỉnh. Trong thời gian qua cũn cú sự chồng chộo, mõu thuẩn giữa cỏc quy hoạch, một số lĩnh vực khụng cú quy hoạch chuyờn ngành... Phải gắn kết cụng tỏc quy hoạch, kế hoạch, đầu tư, sản xuất những sản phẩm đó được khẳng định trờn thị trường thỡ bảo vệ thị trường, chỳ ý đầu tư vào chiều sõu, đổi mới cụng nghệ thiết bị để nõng cao năng suất, chất lượng, tăng sức cạnh tranh. Những sản phẩm khú tiờu thụ thỡ cần phải kiểm tra giảm chi phớ khụng cần thiết, hạ giỏ thành, nõng cao chất lượng và cần điều chỉnh quy mụ sản xuất phự hợp để trỏnh tỡnh trạng tồn đọng giảm hiệu quả đồng vốn.

Cơ cấu nguồn vốn cũng là vấn đề cần được quan tõm, để cú sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng tớch cực thỡ phải bố trớ cơ cấu đầu tư cho

giảm tỷ trọng trong đầu tư khu vực nụng nghiệp, khắc phục tỡnh trạng mất cõn đối trong đầu tư như cỏc thời kỳ trước đõy (1991-2000) đảm bảo sự gắn kết giữa cơ cấu đầu tư, cơ cấu lao động và cơ cấu kinh tế.

d. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế: Để đỏp ứng mục tiờu chuyển dịch cơ cấu

kinh tế theo xu hướng tớch cực cần phải thực hiện cỏc giải phỏp cụ thể đối với từng lĩnh vực như sau:

1. Nụng nghiệp - nụng thụn: Nụng nghiệp vẫn là một ngành kinh tế hết sức quan trọng, cần tiếp tục đầu tư phỏt triển toàn diện, đồng bộ trờn cả 3 vựng, chỳ trọng đầu tư khai thỏc chiều sõu, đa dạng hoỏ, chuyờn canh, thõm canh nõng cao giỏ trị trờn một đơn vị diện tớch. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp, nụng thụn để tạo việc làm cho lao động nụng nghiệp. Phỏt triển nụng nghiệp trong mối quan hệ với cụng nghiệp và trong nội bộ ngành nhằm tạo ra một nền nụng nghiệp theo hướng sản xuất hàng húa, đa dạng húa và phỏt triển bền vững.

Tăng cường đầu tư phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn phự hợp với yờu cầu của quỏ trỡnh CNH-HĐH. Xỏc định cỏc vựng trọng điểm sản xuất nụng, lõm, thủy sản để đầu tư vốn phỏt triển. Giữ vững ổn định diện tớch gieo trồng lỳa đến năm 2010 là 46.000 - 47.000 ha, quy hoạch một số vựng trọng điểm sản xuất lỳa hàng hoỏ chất lượng cao, sản lượng lương thực cú hạt hàng năm 22 vạn tấn, để đảm bảo an ninh lương thực, sản xuất nhiều hàng húa. Hoàn chỉnh bộ giống lỳa chủ lực và cấp I húa giống lỳa trờn 100% diện tớch, ứng dụng cỏc tiến bộ KH- KT vào sản xuất. Xõy dựng cỏc vựng cõy cụng nghiệp dài ngày tập trung, cải tạo vườn tạp theo chương trỡnh phỏt triển kinh tế vựng gũ đồi.

Tiếp tục thực hiện tốt cụng tỏc thủy lợi như nõng cấp cỏc cụng trỡnh hiện cú tăng năng lực tưới và đảm bảo phũng chống bóo lụt, xõy dựng mới cỏc cụng trỡnh để chủ động tưới cho diện tớch lỳa 2 vụ, xõy dựng cỏc cụng trỡnh thủy lợi nhỏ ở miền nỳi và lồng ghộp cỏc chương trỡnh mục tiờu để giải quyết nước cho sản xuất và sinh hoạt, tiếp tục thực hiện KCH kờnh mương.

Điều tra, quy hoạch và tổ chức lại hệ thống cỏc cơ sở chế biến trờn toàn tỉnh, giải quyết tốt đầu ra cho nụng sản của nụng dõn.

Nõng cao năng lực đỏnh bắt, chế biến, dịch vụ nghề cỏ nhằm khai thỏc tốt hơn thế mạnh kinh tế biển của tỉnh. Đồng thời đẩy mạnh nuụi trồng thủy sản, đỏp ứng tốt nhu cầu giống chất lượng cao và làm tốt cụng tỏc, khuyến ngư, huấn luyện kỹ thuật. Triển khai tốt việc thu hồi vốn vay dự ỏn đỏnh bắt xó bờ đến hạn và quỏ hạn, quy hoạch cỏc vựng sản xuất lõm nghiệp, tập trung bảo vệ rừng phũng hộ, ỏp dụng biện phỏp kỹ thuật vào trồng rừng đạt năng suất cao phỏt triển lõm nghiệp toàn diện theo hướng xó hội hoỏ nghề rừng, đảm bảo vựng nguyờn liệu cho nhà mỏy MDF...

Phỏt triển ngành nghề dịch vụ, ngành nghề phi nụng nghiệp để tạo việc làm, tăng thu nhập, xúa đúi giảm nghốo và tăng trưởng kinh tế nụng thụn.

Thực hiện tốt những chủ trương chớnh sỏch để phỏt triển nụng thụn, nụng nghiệp như chớnh sỏch về vốn, thị trường, phỏt triển nhõn lực, đào tạo cỏn bộ, nõng cao trỡnh độ cho nụng dõn, ruộng đất, chớnh sỏch xó hội, XĐGN, định canh định cư, dõn số, y tế...Tăng cường ứng dụng rộng rói tiến bộ khoa học kỹ thuật và cụng nghệ sinh học vào sản xuất

Củng cố hệ thống chớnh trị xó hội ở nụng thụn, tạo sự ổn định bền vững để phỏt triển KT nụng thụn, nụng nghiệp của tỉnh hỡnh mới và điều kiện thuận lợi mới. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Cụng nghiệp:

Tập trung ưu tiờn phỏt triển cụng nghiệp, đõy là nhiệm vụ trọng tõm, ưu tiờn hàng đầu cho chuyển dịch cơ cấu phỏt triển kinh tế, cần tập trung phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp cú khả năng cạnh tranh, cú lợi thế về nguyờn liệu, nhõn lực và thị trường đi đụi với việc phỏt huy hiệu quả của cỏc doanh nghiệp để đưa cỏc cơ sở sản xuất mới xõy dựng vào sản xuất ổn định, đảm bảo nguyờn liệu, thị trường tiờu thụ cho cỏc nhà mỏy chế biến tinh bột sắn, vỏn MDF, cao su, sản xuất săm lốp, chế biến thuỷ sản Cửa Việt, nhà mỏy sản xuất bột giấy.... hoạt

động cú hiệu quả, tập trung đầu tư phỏt triển cỏc khu cụng nghiệp Nam Đụng Hà, Quỏn Ngang, Khu thương mại Lao Bảo, cỏc cụm cụng nghiệp Đường 9 và ở cỏc huyện, thị xó...Tiếp tục đẩy mạnh phỏt triển cụng nghiệp vật liệu xõy dựng, chế biến nụng lõm hải sản, lắp rỏp điện tử và cơ khớ, xõy dựng nhà mỏy xi măng 35 vạn tấn/năm, nhà mỏy nghiền Clinke Nam Đụng Hà 25 vạn tấn/năm, nhà mỏy cỏn thộp COSEVCO, khai thỏc cỏc nguồn năng lượng điện từ tự nhiờn: Giú, Pin mặt trời, thuỷ điện nhỏ, năng lượng tỏi tạo, gắn phỏt triển với bảo vệ tài nguyờn mụi trường, đẩy mạnh cụng tỏc khuyến cụng, tổ chức thực hiện, nõng cao trỡnh độ quản lý, kỹ thuật, đổi mới cụng nghệ và ứng dụng cỏc thành tựu khoa học vào sản xuất cụng nghiệp của tỉnh. Tập trung giải quyết nõng cao trỡnh độ quản lý, tay nghề cho lực lượng lao động cụng nghiệp, cú thể núi đõy là khú khăn lớn nhất hịờn nay. Tranh thủ, thực hiện cú hiệu quả cỏc dự ỏn tạo nghề, phỏt triển kinh tế, nõng cao đời sống khu vực nụng nghiệp nụng thụn, cú biện phỏp đảm bảo cỏc yờu cầu mục tiờu cuối cựng của dự ỏn đó triển khai trỏnh tỡnh trạng khi dự ỏn “ rỳt “ thỡ tỡnh hỡnh lại trở lại như ban đầu.

3. Ưu tiờn đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng: Đầu tư vốn để hoàn thành cơ sở hạ tầng ở cỏc khu cụng nghiệp và khu thương mại Lao Bảo, tập trung cho cỏc cụng trỡnh trọng điểm sớm tạo bước đột phỏ phỏt triển nền kinh tế, thực hiện đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ chương trỡnh xoỏ đúi giảm nghốo phỏt triển vựng đặc biệt khú khăn, vựng sõu, vựng xa, vựng nỳi và vựng cỏt. Ngoài nguồn vốn ngõn sỏch thỡ cũn cú biện phỏp tớch cực thu hỳt nguồn vốn tớn dụng ưu đói, vốn nước ngoài, vốn liờn doanh liờn kết và cỏc nhà đầu tư trong và ngoài nước, vốn của cỏc chủ doanh nghiệp và dõn cư để đưa vào đầu tư, đỏp ứng nhu cầu vốn đối ứng dự ỏn ODA, vốn hỗ trợ cỏc nhà đầu tư theo chớnh sỏch khuyến khớch ưu đói của tỉnh, tăng cường cụng tỏc thụng tin quảng bỏ, thực hiện cỏc chớnh sỏch, giải phỏp ưu đói đầu tư, cơ chế thụng thoỏng một cửa, tăng cường cụng tỏc quản lý đầu tư và xõy dựng. Đẩy mạnh chớnh sỏch kớch cầu cho cỏc chương trỡnh kiờn cố kờnh mương, bờ tụng hoỏ đường giao thụng nụng thụn, cao tầng hoỏ trường học, phỏt

triển nhà ở với phương chõm kết hợp vốn cụng trỏi của doanh nghiệp, đúng gúp của nhõn dõn và cỏc nguồn đầu tư ngõn sỏch, chấn chỉnh cụng tỏc đấu thầu

4. Thương mại - dịch vụ: Tạo những bước chuyển biến lớn đưa vị trớ ngành thương mại - dịch vụ giữ vị trớ quan trọng, xứng đỏng hơn trong cơ cấu nền kinh tế và trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh trong cỏc thời kỳ sau. Tăng cường cụng tỏc quản lý nhà nước về thương mại - du lịch, thực hiện chớnh sỏch cam kết tự do húa thương mại trong khuụn khổ ASEAN, tăng cường hoạt động kinh tế đối ngoại, mở rộng thị trường trong và ngoài nước. Tạo sự bỡnh đẳng giữa cỏc thành phần kinh tế, xõy dựng nền kinh tế mở cú sự quản lý của Nhà nước. Đẩy nhanh việc tổ chức xõy dựng, triển khai chiến lược phỏt triển thương mại - dịch vụ Đường 9 qua hành lang kinh tế Đụng- Tõy. Hỡnh thành 2 trung tõm giao dịch thương mại lớn ở Đụng Hà và Lao Bảo.

Tạo điều kiện thuận lợi trong hoạt động thương mại, cải tiến thủ tục đăng ký kinh doanh. Khuyến khớch hỗ trợ họat động thương mại ở nụng thụn, miền nỳi, mở rộng thị trường xuất khẩu hàng húa sản xuất tại địa phương.

Tổ chức sắp xếp lại DNNN trờn cơ sở nhận thức đỳng vai trũ chủ đạo của thương nghiệp Nhà nước. Củng cố cỏc DNNN kinh doanh cỏc mặt hàng chiến lược, cỏc doanh nghiệp ở miền nỳi, doanh nghiệp XNK. Từng bước thực hiện cổ phần húa DNNN hoặc chuyển đổi hỡnh thức sở hữu thớch hợp.

Khuyến khớch phỏt triển hỡnh thức thương nghiệp hợp tỏc (HTX TM-DV), đặc biệt là ở khu vực nụng thụn, miền nỳi.

Tổ chức phỏt triển tốt thương mại NQD đối với cỏc ngành hàng, khuyến khớch thương mại NQD họat động ở vựng sõu, vựng xa, được tự do lựa chọn loại hỡnh kinh doanh phự hợp với khả năng, điều kiện và luật phỏp cho phộp. ở khu vực đụ thị thớ điểm hỡnh thức liờn doanh giữa thương nghiệp Nhà nước và thương nghiệp tư nhõn nhằm thỳc đẩy tiến trỡnh HĐH ngành thương mại.

Mở rộng giao lưu hàng húa trờn tất cả cỏc vựng, mở rộng thị trường xuất khẩu gắn với việc phỏt triển ổn định thị trường trong tỉnh, lấy thị trường địa phương làm cơ sở.

Tạo nguồn vốn và đầu tư CSVC cho ngành TM-DV bằng cỏch kết hợp cỏc nguồn vốn của Nhà nước và của dõn, hỗ trợ một phần vốn ngõn sỏch, cho vay ưu đói nhằm tăng thờm nguồn vốn lưu động và xõy dựng CSVC kỹ thuật tiờn tiến, khai thỏc cú hiệu quả CSVC kỹ thuật hiện cú. Từng bước xõy dựng hệ thống CSVC kỹ thuật thương mại đều khắp cỏc thị trường, cỏc mụ hỡnh dịch vụ cú chất lượng cao như siờu thị.

Cần nghiờn cứu, điều tra mở cỏc cuộc hội thảo, xõy dựng quy hoạch phỏt triển huyện Đảo Cồn cỏ, phải coi đõy là một trọng điểm về du lịch sinh thỏi biển, lịch sử... cú sự gắn kết với cỏc tuyến du lịch đất liền, đảm bảo vẽ hoang sơ, cảnh quan mụi trường và quốc phũng trờn đảo.

Khuyến khớch, phỏt huy mạnh mẽ cỏc mặt tớch cực, đồng thời cú biện phỏp hạn chế cỏc mặt tiờu cực của cơ chế thị trường; Tuyờn truyền cỏc chủ trương, chớnh sỏch, cỏc văn bản phỏp luật của Nhà nước về phỏt triển thương mại dịch vụ. Tiếp tục hoàn chỉnh việc xõy dựng bộ mỏy, phương thức họat động và đội ngũ quản lý thị trường đảm bảo phẩm chất trong sạch, giỏi chuyờn mụn để tăng cường cụng tỏc chống buụn lậu, gian lận thương mại, khụng ngừng đưa nền kinh tế thương mại dịch vụ tỉnh nhà họat động lành mạnh hơn.

Một phần của tài liệu do an tot nghiep Kien (Trang 67 - 73)