Kết thú c đánh giá vμ bảo hμnh.

Một phần của tài liệu Thiết kế cơ sở tuyến đường E-F (Trang 121 - 134)

- Kiểm tra cỏc lớp Bờtụng nhựa:

3.Kết thú c đánh giá vμ bảo hμnh.

3.1. Tiến hành đo đạc, đánh giá, nghiệm thu theo quy định hiện hành. 3.2. Thực hiện nghĩa vụ bảo hành theo quy định trong hợp đồng

Các quy định cơ bản về tỷ lệ ứng dụng sản phẩm RRP 3..11. Thích hợp: Tất cả những loại đất với hàm l−ợng hạt mịn>15% (kích th−ớc hạt < 0,063mm). 3.1.2. Không thích hợp: - Đất 100% cát - Đất mùn hữu cơ

3.1.3. Công thức pha trộn RRP với đất:

- Đất với hàm l−ợng hạt mịn > 15%:1lít RRP trộn với 9,50m3 đất - Đất với hàm l−ợng hạt mịn > 20%:1lít RRP trộn với 8,50m3 đất - Đất với hàm l−ợng hạt mịn > 25%: 1lít RRP trộn với 7,50m3 đất - Đất với hàm l−ợng hạt mịn > 30%: 1lít RRP trộn với 6,70m3 đất - Đất với hàm l−ợng hạt mịn > 35%: 1lít RRP trộn với 6,50m3 đất - Đất với hàm l−ợng hạt mịn > 40%: 1lít RRP trộn với 6,00m3 đất

3.1.4. Độ dày lớp đất gia cố RRP đã hoàn thành ứng với từng cấp độ đ−ờng.

Xe hạng nhẹ 0,15 m sâu hoặc sâu hơn Xe hạng trung 0,25 m sâu hoặc sâu hơn Xe hạng nặng 0,30 m sâu hoặc sâu hơn

L−u ý:

Để ra quyết định sử dụng một khối l−ợng RRP thích hợp cho từng loại đất, phải tiến hành nghiên cứu thí nghiệm chất đât, tìm ra chỉ số hạt mịn; độ ẩm tối −u; độ pH; tỷ trọng của đất. Qua thực tiễn thí nghiệm tại thổ nh−ỡng Việt nam cần bổ sung cho đất 3 - 6% vôi củ nghiền nhằm tăng CaO cho đất.

Căn cứ vào thực tiễn thời tiết và độ ẩm của đất để quyết định l−ợng n−ớc cần pha với hoá chất có thể là: 1 lít RRP với 200 đến 500 lít n−ớc.

Đối với những con đ−ờng có mật độ và tải trọng giao thông lớn, phải thi công hai hoặc nhiều lớp. Mỗi lớp đều sử dụng khối l−ợng RRP bằng nhau nh− đã quyết định tr−ớc đó. Tại mỗi lớp đều phải tái tạo lại các quy trình giống nhau.

RRP không phải chất tạo ra phép màu. Vì vậy, vẫn cần biện pháp xây dựng truyền thống là làm rãnh thoát n−ớc hai bên lề đ−ờng và hệ thống thoát n−ớc ngầm.

Khi đất đã qua xử lý bằng hỗn hợp n−ớc + RRP trở nên rắn chắc và an toàn. Lặp lại quá trình t−ơng tự khi thi công các lớp chịu lực tiếp theo. Tr−ớc khi phủ bề mặt (bêtông hoặc bitum) cần thực hiện kiểm tra sức chịu nén.

RRP khi nguyên dạng là một chất cô đặc có tác dụng ăn mòn, không đ−ợc uống, tránh tiếp xúc với quần áo. Cần có phòng kỹ thuật giám sát và cam kết việc thi công. Việc sử dụng RRP không đòi hỏi máy móc mới và không cần đến những ph−ơng pháp thi công mới. Hơn thế nữa, làm giảm đ−ợc nhiều công đoạn và ph−ơng tiện tham gia thi công.

−u điểm dủa rrp – special235

1. Tiết kiệm đáng kể những chi phí trong quá trình thi công, tiết kiệm đáng kể về thời gian so với ph−ơng pháp thi công đ−ờng bộ thông th−ờng.

2. Hạn chế và tiết kiệm các chi phí duy tu bảo d−ờng bổ sung sau này đối với các bề mặt đ−ợc thi công đúng theo quy cách với RRP, bởi lẽ độ nóng lớn, băng giá kể cả ngập trong n−ớc cũng không thể làm thay đổi và phá huỷ nền móng RRP-S235, vì vậy có tuổi thọ không giới hạn.

3. Chi phí rất ít cho việc mua sắm ph−ơng tiện máy móc. Không cần thiết bị chuyên dụng.chỉ cẩn 3 loại máy cần thiết: máy san gạt, lu rung và máy phay.

4. Việc bố trí nhân lực không cần nhiều và không cần đào tạo ngành nghề chuyên sâu có thể tận dụng nhân lực tại chỗ, do công nghệ thi công không phức tạp.

5. Không hạn chế sức chịu tải của mặt đ−ờng, nếu xử lý RRP-S235 với điều kiện thi công đảm bảo đúng theo quy cách h−ớng dẫn.

6. Giảm đáng kể ph−ơng tiện ph−ơng tiện vận chuyển vật liệu trong quá trình thi công đặc biệt ở vùng sâu, vùng xa và những nơi khó khăn về vận chuyển.

7. Đảm bảo tính −u việt đối với môi tr−ờng, không huỷ hoại đối với môi sinh của động thực vật trực tiếp nơi thi công, không gây độc hại với nguồn n−ớc ngầm.

8. RRP-S235 giúp đạt đ−ợc sức chịu tải cao hơn. Đối với nền móng có thể tiết kiệm đ−ợc một phần rất lớn độ dày phủ bề mặt ở ph−ơng pháp thi công thông th−ờng, bởi lẽ lớp lớp phủ bề mặt đ−ờng nằm trên phần nền móng RRP-S235 đ−ợc đầm nén tối đa sẽ không bị n−ớc, băng giá hoặc nứt nẻ do khô hạn phá huỷ. Phần nền móng với RRP thi công đúng quy cách thì sẽ tránh đ−ợc chuyển động trôi tr−ợt phía d−ới nền đ−ờng.

9. Trong việc nâng cấp tôn cao mặt đ−ờng hoặc tạo mặt đê, đập cao hơn, việc vận chuyển đất rất tón kém có thể hoàn toàn tránh đ−ợc. Bởi vì đất

có thể lấy ngay tại chỗ, ở hai bên đ−ờng qua việc đào rãnh thoát n−ớc m−a, dùng đất đó để nhồi cho nền móng, kể cả trong tr−ờng hợp đất ở đó kém chất l−ợng. Bằng RRP-S235 có thể biến đất kém chất l−ợng trở thành đất có thể đầm nén.

10. Từ việc giảm đáng kể các ph−ơng tiện vận chuyển trong quá trình thi công cho nên tiết kiệm đ−ợc nhiều chi phí cho việc mua sắm thiết bị phụ tùng, nhiên liệu và sửa chữa đối với xe máy.

11.Công nghệ RRP có thể ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực: - Gia cố lòng hồ, nuôi trồng thuỷ sản theo quy mô công nghiệp, không bị nhiễm phèn, không bị sực bùn ô nhiễm.

- Gia cố đáy và thành m−ơng máng dẫn n−ớc t−ới tiêu. - Gia cố mặt, thành, mái đê, chống thấm n−ớc, chống sụt lở. - Gia cố nền nhà, nền kho, bãi đỗ xe, bãi chứa hàng…

- Xây dựng các con đ−ờng nông thôn, đuờng quốc lộ, sân bay và ngoài ra còn ứng dụng rộng rãi trong các lĩnh vực Nông- Lâm - Công nghiệp.

Dự kiến đoạn đ−ờng thiết kế kỹ thuật 1km tôi ứng dụng công nghệ thi công có sử dụng chất gia cố RRP-S.

Kết cấu đ−ờng gồm các lớp sau: + Lớp đất nền tự nhiên. + Lớp đất có trộn RRP-S dày 25cm + Lớp đá dăm 15x20mm dày 10cm + Lớp thảm BTN dày 5cm. */ Cách pha chế và định mức sử dụng: + Đất chứa 15ữ30% kích th−ớc hạt sét < 0,06mm, dùng 2kg RRP/ S cho100m2 + Đất chứa trên 30% kích th−ớc hạt sét < 0,06mm, dùng 3kg RRP/S cho100m2 + Tr−ờng hợp 2kg RRP/S cho 100m2 thì:

- Lần đầu cho 1kg RRP/S vào 100lít n−ớc khuấy kỹ, rồi t−ới đều - Tiếp theo cho 1kg RRP/S vào 400lít n−ớc khuấy kỹ, rồi t−ới đều + Tr−ờng hợp 3kg RRP/S cho 100m2 thì: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Lần đầu cho 2kg RRP/S vào 200lít n−ớc khuấy kỹ, rồi t−ới đều - Tiếp theo cho 1kg RRP/S vào 400lít n−ớc khuấy kỹ, rồi t−ới đều

*/ Công tác hiện tr−ờng:

+ Giải toả mặt bằng một số vị trí có liên quan, ảnh h−ởng đến tuyến đ−ờng: cột điện, …

+ Bạt lề độ dốc 5 - 6% , khơi thông cống rãnh dọc đảm bảo thoát n−ớc triệt để khi trời m−a.

+ Đóng cọc mốc bê tông, xác định vị trí, ranh giới đoạn thi công. + Dụng cụ cân đong: một bình đong hình trụ thể tích nhỏ hơn 5lít có vạch dấu đong từng 0,2 lít để đong l−ợng chất RRP/S.

+ Dụng cụ kiểm tra độ chặt của đất. + Phễu rót cát(với đất lẫn sỏi sạn)

+ Dụng cụ đo độ bằng phẳng và mui luyện của mặt đ−ờng. + Th−ớc thẳng 3m và th−ớc đo mui luyện.

+ Dụng cụ xác định độ ẩm của đất.

+ Cân loại 2 ữ 5kg, độ chính xác ± 10g (hoặc ±5g) + Chảo rang sấy đất và bếp dầu đun.

+ Các loại xe máy thi công.

TT Tên xe máy thi công SL Chú thích 1 Máy san gạt có gắn l−ỡi cày. 01 Máy san gạt cải tiến 2 Máy phay đất nông nghiệp UMZ 01 Riêng xe t−ới n−ớc dùng

loại xe chuyên dụng 3 Lu rungYZ14T hoặc Lu nặng 10T 01

4 Xe t−ới n−ớc 01

*/ Công nghệ thi công: 1. Loại đất dùng để gia cố:

+ Đất tại vị trí thi công đ−ợc thí nghiệm xác định các chỉ tiêu sau: - Thành phần hạt

- Giới hạn dẻo Wp, Giới hạn chảy WL, Chỉ số dẻo Ip. - Hàm l−ợng hữu cơ không quá 5%.

- Độ pH không nhỏ hơn 4.

- Hàm l−ợng muối các loại không lớn hơn 4%.

+ Để phục vụ thiết kế thi công và nghiệm thu công trình phải thí nghiệm xác định các chỉ tiêu sau:

- Dung trọng khô lớn nhất γmax, độ ẩm tối −u Wopt của đất nguyên trạng và đất đã gia cố.

- Dung trọng tự nhiên và độ ẩm hiện hữu của đất gia cố ở trạng thái nguyên dạng và trạng thái phay nhỏ.

+ Xác định các chỉ tiêu kỹ thuật: - C−ờng độ chịu nén Rn.

- Môđun đàn hồi Evl.

- Độ bền ép chẻ (kéo do uốn) cho mẫu đã gia cố. - Trị số sức kháng CBR.

2. N−ớc thi công.

+ Có thể dùng n−ớc trồng lúa , hoa màu, ao hồ, sông suối, kênh m−ơng và n−ớc sinh hoạt để hoà tan chất RRP-S, t−ới ẩm đất.

+ Kiểm tra các chỉ tiêu có thể trong n−ớc: - Độ pH ≥ 4 theo TCVN 2655-78.

- Hàm l−ợng hữu cơ : 0% theo TCVN 2671-78.

- Hàm l−ợng muối các loại < 30mg/lít theo TCVN 2656-78 và TCVN 2659-78.

3. Trình tự các b−ớc thi công nền. B−ớc 1: Làm vệ sinh nền đ−ờng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nạo vét các lớp mặt, dọn cỏ cây, bỏ lớp mùn, rác bẩn…

- Bố trí mặt bằng thi công( nơi tập kết đất, bố trí xe máy công trình, lán trại chỉ huy, điện n−ớc thi công...)

B−ớc 2: Chỉnh sửa nền đ−ờng:

San phẳng tạo độ cao thiết kế; Dùng xe ban hoặc xe có chức năng t−ơng tự ban sửa lại mặt đ−ờng đất hiện có, tạo mui luyện (3%) và điều chỉnh cao độ tim tuyến đ−ờng.

B−ớc 3: Cày xới đất nền:

- Cày xới đất tới độ sâu thiết kế bằng thiết bị chuyên dụng, hoặc bằng máy san có lắp l−ỡi cày xới nhiều lần; nếu đất nền quá khô thì cần t−ới n−ớc làm mềm đất cho dễ cày, dễ làm tơi.

- Khi đất cày lên có lẫn đá quá cỡ và các chất hữu cơ cần phải loại bỏ. - Đặt cống thoát n−ớc nếu có.

B−ớc 4: Làm tơi nhỏ đất nền đ−ờng:

Dùng máy phay nông nghiệplàm tơi đất; Điều khiển máy phay đi đúng sơ đồ quy định để đảm bảo cày trộn đều, đúng độ sâu thiết kê. Khi cày bừa lần sau phải cày lấn sang lần tr−ớc 20 ữ 30cm và cày từ tim ra lề và ng−ợc lại. Có thể gắn thêm dàn bừa móc để xới đất đ−ợc đều và chóng tơi. Số l−ợt cày bừa là 6-8l−ợt/điểm.

B−ớc 5: Trộn hỗn hợp đất nền với chất gia cố RRP-S.

- Kiểm tra độ tơi xốp, độ nhỏ và độ ẩm của đất, khi đạt yêu cầu mới phun t−ới RRP-S.

- Hoà trộn RRP-S với n−ớc theo tỷ lệ tính toán trong xe téc; đổ RRP- S từ các hộp vào thùng chứa n−ớc trên xe téc. Tỷ lệ pha trộn phụ gia theo tính toán của các chuyên gia là 3,75lít RRP-S/100m2. (45lit RRP với 4500lít n−ớc)

- Dùng xe tec dung tích 6m3 có gắn vòi t−ới chuyên dụng, chiều dài ống 3m, đ−ờng kính ống 10cm, trên ống có đục các lỗ đ−ờng kính 0,5cm, các lỗ bố trí so le khoảng cách 10cm để cho hỗn hợp n−ớc + RRP/S chảy đều.

- Tiến hành t−ới phụ gia: Tốc độ xe chạy 2 - 3km/h.

- Sau khi t−ới phụ gia 2 l−ợt, cho máy cày xới 2 l−ợt rồi t−ới tiếp phụ gia cho đến hết l−ợng hỗn hợp trong téc.

- Sau khi t−ới, kiểm tra độ ẩm của đất bằng thiết bị chuyên dùng; nếu đạt độ ẩm tối −u sẽ tiến hành san gạt và lu lèn.

+ San mui luyện:

Dùng máy san tự hành để tạo mui luyện thiết kế; khi san phải đi từ lề vào tim và l−ỡi san chéo một góc 600 so với trục tim đ−ờng.

B−ớc 6: Làm chặt nền đất.

- Tr−ớc khi làm chặt nền đất, phải kiểm tra độ ẩm tối −u của đất đã trộn dung dịch RRP/S; Nếu không đạt thì phải xử lý: đất khô t−ới thêm dung dịch loãng bằng1/10 tỷ lệ chuẩn, đất −ớt thì cày hong khô đến khi đạt độ ẩm tối −u - Dùng máy lu nặng trên 10T lu lèn chặt hỗn hợp đất đã t−ới trộn chất gia cố hoặc lu rung trong toàn bộ quá trình lu; Yêu cầu lu lèn tối thiểu 5 l−ợt qua 1 điểm, kết hợp chỉnh sửa mặt nền đ−ờng, tạo độ dốc theo thiết kế.

- Kiểm tra độ chặt nền đ−ờng theo thiết kế, nếu ch−a đạt phải lu lèn tiếp cho tới khi đạt yêu cầu.

B−ớc 7: Bảo d−ỡng nền đất gia cố.

- Đất nền gia cố xong phải bảo d−ỡng trong quá trình hình thành c−ờng độ 7 ngày tuổi; Có thể dùng bình phun t−ới đều n−ớc mỗi ngày.

B−ớc 8: Làm lớp mặt đ−ờng:

Sau khi lu lèn đạt yêu cầu thiết kế thì làm lớp mặt.

B−ớc 9: Các công việc khác.

Thực hiện các công trình phụ trợ theo thiết kế: Xây rãnh thoát n−ớc hai bên đ−ờng; Xây cửa cống thoát n−ớc,( nếu có) ,…

B−ớc 10: Bảo d−ỡng mặt đ−ờng:

Bảo d−ỡng mặt đ−ờng đất gia cố theo quy phạm Việt Nam.

*/ Công tác kiểm tra, hoàn công, nghiệm thu công trình: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Kiểm tra tr−ớc khi thi công:

+ Thực hiện theo các quy phạm Việt nam.

+ Đối với chất RRP/S , thực hiện theo chỉ dẫn của nhà sản xuất. 2. Kiểm tra trong khi thi công:

+ Độ phay nhỏ của đất, kiểm tra qua dây sàng.

+ Định l−ợng tỷ lệ chất RRP với đất, n−ớc; đất với vôi bột- nếu có + Kiểm tra chiều sâu lớp đất cần gia cố bằng th−ớc:

Chiều sâu cày xới đất xác định theo công thức: Hcx = Hgc x ktx (cm) ; ktx = γkmax / γktx .

Trong đó:

Hcx : Chiều sâu lớp đất phải cày xới (cm).

Hgc : Chiều dầy lớp đất gia cố - đã lèn chặt (cm) ktx : Hệ số tơi xốp

γkmax: dung trọng khô đạt đ−ợc theo độ chặt thiết kế Ktk

γktx : dung trọng khô đạt đ−ợc của đất đã phay đạt độ nhỏ yêu cầu. + Kiểm tra độ ẩm của đất gia cố tr−ớc khi lu lèn. Thí nghiệm tại hiện tr−ờng theo 22TCVN 4196-95

+ Kiểm tra độ chặt của lớp đất gia cố Ktc≥ Ktk + Kiểm tra độ bằng phẳng , độ dốc ngang.. 3. Kiểm tra sau khi thi công:

+ Kích th−ớc hình học và cao độ thiết kế tuyến đ−ờng

+ Độ bằng phẳng, độ dốc nghiêng ngang tuyến đ−ờng (22TCVN 16-79) + Mô dun đàn hồi chung Ech ở tuổi 14, 28 ngày và cuối mùa m−a đầu tiên sau khi thi công (22TCVN 211-93)

4. Nghiệm thu (các sai số cho phép)

+ Độ chặt thi công ≥ độ chặt thiết kế (thí nghiệm đan chéo 100m/01vị trí/1km

+ Cao độ : ± 10mm ( theo mặng phẳng thiết kế) + Độ dốc ngang : ± 0,5%

+ Độ bằng phẳng ngang: khe hở ≤ 10mm (do mặt đ−ờng không lớn, nên chỉ đo theo ph−ơng dọc, cứ 100m dài/1 vị trí)

Đánh giá kết quả Kết luận vμ kiến nghị

I. Đánh giá kết quả

1. Đánh giá b−ớc đầu về tính năng cải tạo đất của chất RRP/S. */ Khả năng làm chặt đất:

Đất gia cố RRP/S khối l−ợng thể tích tăng (đất cát 1,7%, đất sét 2,5%)

*/ C−ờng độ kháng nén một trục nở hông:

ở trạng thái bão hoà 24 giờ: mẫu đất sét gia ccó RRP/S ở tuổi 28 ngày có xu h−ớng tăng khoảng 93%, thể hiện khả năng ổn định n−ớc tăng cao.

*/ Mô dun đàn hồi:

ở trạng thái bão hoà 24 giờ: mẫu đất sét gia cố RRP/S ở tuổi 28 ngày có xu h−ớng tăng, mẫu thí nghiệm không bị tan rã, dù ngâm n−ớc trong thời gian dài vài tháng (7 tháng), thể hiện khả năng ổn định n−ớc tăng cao.

Một phần của tài liệu Thiết kế cơ sở tuyến đường E-F (Trang 121 - 134)