- Kiểm tra cỏc lớp Bờtụng nhựa:
CÔNG TáC Tổ CHứC THI CÔNG CHUNG 10.1 NộI DUNG
10.3.3. Ph−ơng pháp thi công phân đoạn
- Khái niệm
Đây là ph−ơng pháp mà khi thi công chỉ triển khai công tác trên từng đoạn riêng biệt của tuyến đ−ờng, thi công đoạn tiếp theo khi đã hoàn thành công tác trên đoạn tr−ớc đó.
Theo ph−ơng pháp này, có thể đ−a từng đoạn đ−ờng đã làm song vào khai thác, chỉ có thời gian đ−a đoạn cuối cùng vào khai thác là trùng với thời gian đ−a toàn bộ công trình vào sử dụng.
- Ưu điểm
Thời hạn thi công theo ph−ơng pháp này ngắn hơn so với thi công theo ph−ơng pháp tuần tự. Do chỉ triển khai thi công cho từng đoạn nên việc sử dụng máy móc, nhân lực tốt hơn, khâu kiểm tra, giám sát bảo đảm thuận lợi.
- Nh−ợc điểm
Phải di chuyển cơ sở sản xuất, kho bãi nhiều lần cho nên việc tổ chức đời sống cho cán bộ và công nhân viên gặp nhiều khó khăn và tốn kém thêm chi phí khi di chuyển.
- Điều kiện áp dụng
+ Tuyến đ−ờng dài nh−ng không đủ máy để thi công theo ph−ơng pháp dây chuyền.
+ Trình độ tổ chức, kiểm tra giám sát, chỉ đạo thi công ch−a cao. + Trình độ tay nghề của công nhân ch−a cao, ch−a đ−ợc chuyên môn hóa. 10.3.4. Ph−ơng pháp thi công hỗn hợp
- Khái niệm
Đây là ph−ơng pháp phối hợp các hình thức thi công theo dây chuyền và phi dây chuyền, có 3 ph−ơng pháp:
+ Ph−ơng pháp 1: Tách riêng khối l−ợng các công tác tập chung để thi công theo ph−ơng pháp tuần tự.
+ Ph−ơng pháp 2: Một số công tác tổ chức thi công theo ph−ơng pháp dây chuyền, còn một số tổ chức thi công theo ph−ơng pháp thi công tuần tự. + Ph−ơng pháp 3: Tổ chức thi công chung ph−ơng pháp phân đoạn, trong từng đoạn thi công theo ph−ơng pháp tuần tự và thi công theo ph−ơng pháp dây chuyền.
Ph−ơng pháp thi công hỗn hợp đ−ợc áp dụng trên đoạn tuyến có khối l−ợng công tác tập chung nhiều và có công trình thi công cá biệt.