Thiết kế điều phối đất

Một phần của tài liệu Thiết kế cơ sở tuyến đường E-F (Trang 95 - 98)

- Kiểm tra cỏc lớp Bờtụng nhựa:

CÔNG TáC Tổ CHứC THI CÔNG CHUNG 10.1 NộI DUNG

11.2.3. Thiết kế điều phối đất

- Công tác điều phối đất có ý nghĩa rất lớn, có liên quan mật thiết với việc chọn máy thi công cho từng đoạn và tiến độ thi công chung cả tuyến. Vì vậy, khi tổ chứ thi công nền đ−ờng cần làm tốt công tác điều phối đất cần dựa trên quan điểm kinh tế, kỹ thuật có sét tới ảnh h−ởng đến cảnh quan môi tr−ờng chung toàn tuyến.

11.2.2.1. Nguyên tắc điều phối đất

- Luôn −u tiên cự ly vận chuyển gần tr−ớc, −u tiên vận chuyển khi xe có hàng đ−ợc xuống dốc, số l−ợng máy cần sử dụng là ít nhât.

- Đảm bảo cho công vận chuyển là ít nhất, đảm bảo các yêu cầu về cự ly kinh tế.

- Với nền đ−ờng đào < 500m thì nên xét tới điều phối đất từ nền đào tới nền đắp.

* Điều phối ngang:

Đất ở phần đào của trắc ngang chuyển hoàn toàn sang phần đắp với những trắc ngang có cả phần đào và đắp. Vì bề rộng trắc ngang nhỏ cho nên bao giờ cũng −u tiên điều phối ngang tr−ớc, cự ly vận chuyển ngang đ−ợc lấy bằng khoảng cách từ trọng tâm của phần đào và trọng tâm của phần đắp.

* Điều phối dọc:

Khi điều phối ngang không hết đất thì phải tiến hành điều phối dọc, vận chuyển đất từ phần nền đ−ờng đào sang đắp vào phần đ−ờng đắp theo ph−ơng dọc tuyến. Muốn tiến hành công tác này một cách kinh tế nhất thì phải điều phối sao cho tổng giá thành đào và vận chuyển đất là nhỏ nhất so với các ph−ơng án khác. Chỉ điều phối dọc trong cự ly vận chuyển kinh tế đ−ợc xác định bởi công thức sau:

Lkt = k (l1 + l2 + l3); Trong đó:

k: Hệ số xét đến các nhân tố ảnh h−ởng khi máy làm việc xuôi dốc tiết kiệm đ−ợc công lấy đất và đổ đất (k = 1,1);

L1, l2, l3: Cự ly vận chuyển ngang đất từ nền đào đổ đi, từ mỏ đất đến nền đắp và cự ly có lợi khi dùng máy vận chuyển (l3 = 10m- 20m đối với máy ủi, l3 = 100m- 200m đối với máy xúc chuyển).

Tuy nhiên, do yêu cầu đảm bảo cảnh quan nơi vùng tuyến đi qua nên −u tiên ph−ơng án vận chuyển dọc hết đất từ nền đào sang nền đắp, hạn chế đổ đất thừa đi chỗ khác.

11.2.2.2. Điều phối đất

Để tiến hành thiết kế điều phối dọc, ta tính toán khối l−ợng đào, đắp tích lũy trong từng cọc 50m và khối l−ợng đất tích lũy cho từng cọc.

Sau khi vạch đ−ờng điều phối đất xong, ta tiến hành tính toán khối l−ợng và cự ly vận chuyển thỏa mãn điều kiện làm việc kinh tế của máy móc và nhân lực.

L−u ý:

Khi vận chuyển đất từ nền đào sang nền đắp hoặc vận chuyển đất từ mỏ vào nền đắp, do nền đ−ờng đ−ợc đầm nén và do hao hụt trong quá trình vận chuyển đất nên khối l−ợng đất trong nền đắp sẽ khác với khối l−ợng đất cần vận chuyển đến nền đắp. Vì vậy, khối l−ợng đất thực tế cần vận chuyển từ nền đào hoặc từ mỏ đến nền đắp thực tế là:

Vvc = Vđắp.k1.k2 Trong đó:

k1: Hệ số hao hụt trong quá trình vận chuyển; k1 = 1,1;

k2: Hệ số hiệu chỉnh sét đến độ chặt yêu cầu của đất trong nền đ−ờng;

k2 = δyc/ δe

δyc: Độ chặt yêu cầu của đất trong nền đ−ờng. δe: Độ chặt của đất.

Với đất á sét, k2 = 1,2.

ặ Vvc = 1,1.1,2.Vđắp

+ Tính khối l−ợng đất tích lũy và vẽ đ−ờng cong tích lũy đất: Tính toán khối l−ợng đào đắp cho tùng đoạn 80 m một.

Tiến hành điều phối ngang cho từng đoạn 80m và xác định l−ợng đất còn lại sau khi điều phối ngang V:

- Nếu Vđào< Vđắp: V = 2 , 1 . 1 , 1 đàà V - Vđắp.

Tính l−ợng đất tích lũy đào hoặc l−ợng đất tích lũy đắp: Vtích lũy-n = ∑n Vi

1

Trong đó:

Vtích lũy-n: Khối l−ợng đất tích lũy (đào hoặc đăp) tại cọc n .

Vi: Khối l−ợng đất (đào hoặc đắp) tại cọc thứ i sau khi đã điều phối ngang xong.

Các tính toán chi tiết đ−ợc thể hiện trong bản vẽ Điều phối đất nền đ−ờng.

Một phần của tài liệu Thiết kế cơ sở tuyến đường E-F (Trang 95 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)