TổNG TIếN Độ THI CÔNG CHUNG

Một phần của tài liệu Thiết kế cơ sở tuyến đường E-F (Trang 114 - 118)

- Kiểm tra cỏc lớp Bờtụng nhựa:

TổNG TIếN Độ THI CÔNG CHUNG

Căn cứ điều kiện cụ thể trên tuyến, ta dự kiến thi công tuyến trong vòng 3 tháng, dự kiến thi công vào mùa khô trong khoảng từ đầu tháng 8/2009 đến cuối tháng 11/2009. Nh− vậy, để thi công các hạng mục công trình, toàn bộ lực l−ợng thi công đ−ợc chia thành các đội nh− sau:

13.1. ĐộI 1: ĐộI LμM CÔNG TáC CHUẩN Bị

- Công việc: Xây dựng lán trại, làm đ−ờng tạm, khôi phục cọc, rời cọc ra khỏi phạm vi thi công; chặt cây, phát quang, dọn dẹp mặt bằng thi công.

- Thiết bị máy móc, nhân công: 01 máy kinh vĩ THEO20; 01 máy thủy bình NIVO30; 03 máy ủi D271A; 1 ôtô vận chuyển; 36 công nhân.

- Thời gian: 06 ngày.

13.2. ĐộI 2: ĐộI THI CÔNG CốNG THOáT NƯớC

- Nhiệm vụ: Xây dựng cống thoát n−ớc từ C1 đến C18. Dự kiến thi công 4 ngày xong 1 cống.

- Thiết bị máy móc, nhân công: 02 xe HUYNDAI 12T; 01 máy ủi 140CV; 01 cần trục KC1652A; 16 công nhân.

- Thời gian: 72 ngày.

13.3. ĐộI 3; ĐộI THI CÔNG NềN ĐƯờNG

- Công việc: Thi công toàn bộ nền đ−ờng từ đầu tuyến đến cuối tuyến. - Thiết bị máy móc, nhân công:

+ 02 máy ủi D271. + 02 máy san D144.

+ 02 lu nặng bánh thép DU8A. + 01 máy cạp chuyển.

+ 80 công nhân.

- Thời gian: Thi công trong 98 ngày.

13.4. ĐộI 4: ĐộI THI CÔNG MặT ĐƯờNG

- Công việc: Thi công mặt đ−ờng. - Thiết bị máy móc, nhân lực:

+ 12 xe ô tô HUYNDAI. + 01 máy san D144A. + 01 máy rải SUPER.

+ 02 lu nhẹ bánh thépD469A. + 02 lu nặng bánh thép DU8A. + 02 lu bánh lốp TS280. + 01 xe t−ới nhựa D164A. + 01 xe t−ới n−ớc. + 25 công nhân 4/7. - Thời gian: 48 ngày.

13.5. ĐộI 5: ĐộI HOμN THIệN

- Công việc: Thu dọn vật liệu, trồng cỏ, cắm biển báo - Thiết bị máy móc: 01 xe HUYNDAI; 5 công nhân. - Thời gian: 06 ngày.

13.6. thời gian thi công

- Thời gian thi công: 132 ngày.

- Thời gian nghỉ do thời tiết xấu, nghỉ những ngày lễ: 33 ngày. - Tổng thời gian hoàn thành công trình: 165 ngày.

Phần iv

Chuyên đề: ứng dụng công nghệ thi công mới trong xây dựng nền đ−ờng quá độ

Hiện nay trên thế giới đã và đang sử dụng nhiều chất phụ gia, chất hữu cơ để làm tăng c−ờng độ nền đ−ờng đất. Trong đó RRP-SPECIAL235 là một trong những chất này. RRP-S235 là một chất lỏng màu nâu nhạt, hoà tan trong n−ớc (dầu sunfur hoá).

RRP-S235 là một chất khoáng hoá trong đất. Với quy trình sử dụng đúng đắn, RRP/S sẽ làm biến đổi tính chất hoá-lý đối với đất, thay đổi liên kết của các phân tử đất(kolloide). Phá vỡ tính chất mao dẫn của đất, hoá rắn thành phần sét trong kết cấu đất. RRP/S không phải là chất phụ gia hoặc chất liên kết nh− xi măng, vôi, nhựa đ−ờng hoặc muối. Sự hiện diện của nó trong đất sau khi đầm, lu lèn tạo nên kết cấu ion gữa các phân tử đất, sẽ ngăn chặn sự tr−ơng nở, tan rã của đất, giảm độ rỗng ngăn cản không cho n−ớc thâm nhập vào trong lòng đất phá hoại nền móng công trình. RRP/S đ−ợc nhà khoa học ng−ời Đức Ông Karl Hein Tshache sáng chế cách đây trên 30 năm, trên cơ sở chế tạo chất trao đổi ion để làm rắn nền đất; đến nay, sản phẩm đã đ−ợc ứng dụng tại CHLB Đức và chuyển giao công nghệ cho nhiều n−ớc ở Châu Phi, Mỹ Latinh, Châu Âu, Châu á, trong hàng trăm dự án đ−ờng bộ, sân bãi, sân bay.v.v. Chất RRP/S đã đ−ợc đăng ký bảo hộ bản quyền trên phạm vi toàn cầu; đến nay chất gia cố nền móng này đã đ−ợc cải thiện tốt hơn.

Năm 2003 hợp chất này đã đ−ợc ứng dụng ở Việt Nam: Ví dụ Đoạn An Khánh- Hoà Lạc - Hà Tây do Phân viện Kỹ thuật công binh, Công ty Cổ phần Đức Thuận thi công; Đ−ờng cơ động Đông Đảo - Phú Quốc do Trung đoàn 756 Bộ t− lệnh công binh, Công ty Cổ phần Đức Thuận thi công; Đ−ờng nội bộ trong khu sinh thái - L−ơng Sơn - Hoà Bình do Đức Thuận thi công;…

Hiểu biết về RRP/S ở n−ớc ta là rất ít cho nên đề tài đặt vấn đề nghiên cứu trong phạm vi thi công nhằm gợi mở một vấn đề mới, ứng dụng mới trong thi công nền đ−ờng quá độ.

Khi thi công nền đ−ờng bằng RRP/S: + giúp làm tăng độ bền vững bề mặt của mặt đ−ờng quá độ theo thời gian.

+ Chống hiện t−ợng xói mòn, bào mòn bề mặt mặt đ−ờng. + Chống n−ớc m−a thẩm thấu sâu xuống nền đ−ờng.

+ Tăng c−ờng độ cho lớp móng mặt đ−ờng → làm giảm chiều dày kết cấu mặt đ−ờng.

+ Chống bụi và làm sạch mặt đ−ờng.

Mọi loại đất tối thiểu phải có 15% phân tử hạt mịn từ 0,06mm đều thích hợp. Mọi loại đất thuần cát, đất mùn hữu cơ thì không thích hợp.

Nguyên lý quan trọng nhất là các phân tử (kolloide) phải đ−ợc tiếp xúc với RRP và lu đầm phải đúng độ ẩm tối −u để đạt độ chặt tiêu chuẩn là K-0,98

Đóng góp của những nghiên cứu ban đầu, chính là tổng quan các khía cạnh khác của RRP, đề xuất giải pháp thi công và ứng dụng hợp lý, đặc biệt trong việc cơ giới hoá thi công đ−ờng ô tô miền núi khi mà vốn đầu t− của nhà n−ớc còn hạn chế.

Đất th−ờng chứa các hạt đất sét nhỏ, luôn có màng n−ớc mỏng bao bọc xung quanh, khi tiếp xúc với n−ớc, màng n−ớc bị tr−ơng nở, bị phá rách, các phần tử đất cùng bị tr−ơng nở, tách ra và tan rã, tới giới hạn nền móng công trình bị phá huỷ hoặc các hạt đất bị co ngót do màng n−ớc bị mất đi làm cho đất khô kiệt, rạn nứt. Khi cho RRP/S có chứa chất sulphonic axids đã hoà tan trong n−ớc xâm nhập vào đất, sẽ xảy ra quá trình ion hoá, tác dụng của các thành phần hoá học trong dung dịch RRP với các loại đất dựa trên hai cơ chế trao đổi ion khác nhau: của đất và của axids sulphonic (thành phần cơ bản của RRP). Quá trình diễn biến trong đất gồm hai dạng tr−ơng nở và co ngót. Các phân tử đất riêng rẽ đ−ợc bao bọc bởi màng hydrate, lớp màng này có thể thay đổi hoặc tăng lên (tr−ơng nở) hoặc giảm

đi (co ngót). Trong quá trình này một phần của hạt đất bị dịch chuyển theo h−ớng ng−ợc nhau: Sulphonic axids tách H+ ra khỏi đất, phần còn lại mang điện tích âm thay thế ion OH- trong các hạt đất; Ion OH- phản ứng trở lại với H+ trở thành n−ớc trung tính. Phần còn lại của axids “dính bám” trên các hạt đất sét lúc này tác dụng nh− màng dầu mỡ và n−ớc giữa các hạt đất đơn lẻ bị đẩy tách ra; Do đó màng n−ớc không thể phình ra hoặc co lại đ−ợc.

r so3. . . h

Quá trình phân tách, trao đỏi liên kết của chất gia cố RRP/S trong đất biểu diễn qua ph−ơng trình:

rso3h h o2 h 3 so r - + + h o2 + 3 h o+ Quá trình trao đổi ion:

3- - rso . . . h+ + Me+. . . oh- - rso3. . . Me+ + h+. . . oh- h so . . . ++ Me+. . .(oh )- rso-3. . . Me++ h+. . .oh- r -3 2 h+ + h + 2 2 2

Quá trình trung hoà:

+

Một phần của tài liệu Thiết kế cơ sở tuyến đường E-F (Trang 114 - 118)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)