Các giải pháp giải quyết vấn đề môi trờng sinh thái do hậu quả

Một phần của tài liệu Định hướng và các giải pháp chủ yếu nhằm thúc đầy quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nông thôn ở tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2003- 2010 (Trang 82 - 93)

II- Các giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu

6-Các giải pháp giải quyết vấn đề môi trờng sinh thái do hậu quả

của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nông thôn:

Quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nông thôn luôn gắn liền với việc phát triển các khu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và các làng nghề truyền thống, từ đó sẽ kéo theo sự gia tăng các chất thải độc hại gây ô nhiễm không khí, nguồn nớc làm ảnh hởng tới môi trờng sinh thái. Ví dụ nh các cơ sở sản xuất sắt thép ở Đa Hội, sản xuất giấy ở Phong Khê, sản xuất mỹ nghệ ở Đồng Kỵ, các lò sản xuất gạch ở các địa phơng... Hàng ngày thải ra rất nhiều khí độc, nớc thải và gây ra tiếng ồn làm ảnh hởng đến đời sống của ngời dân quanh vùng và sản xuất nông nghiệp. Bởi vậy, cần phải có giải pháp bảo vệ môi trờng sinh thái trong quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nông thôn để đảm bảo cho kinh tế nông thôn phát triển một cách bền vững. Các giải pháp cụ thể là:

- Quy hoạch lại các khu công nghiệp ở những vùng nông thôn có mật độ dân số cao. Riêng các làng nghề công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp: sản xuất giây, sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ và dân dụng; cơ khí, chế biến lơng thực thực phẩm... cần có quy hoạch tách các khu sản xuất ra khỏi khu dân c. ở một số nơi cần thiết và có điều kiện có thể xây dựng khu, cụm công nghiệp của thôn, xã, hoặc cụm công nghiệp xã để có điều kiện quy hoạch cơ sở hạ tầng xử lý nớc thải bảo vệ môi trờng.

- Xây dựng và giám sát việc thực hiện các quy định về bảo vệ môi trờng trong mọi hoạt động của các cơ sở sản xuất trong nông thôn, đặc biệt là các cơ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. Xử lý kịp thời các cơ sở sản xuất không chấp hành các quy định về bảo vệ môi trờng sinh thái.

--- ---SV: Nguyễn Văn Luận ---

- Hớng dẫn, tổ chức thực hiện các hoạt động bảo vệ môi trờng bằng các hình thức phù hợp nh tuyên truyền về môi trờng, trợ giúp tài chính cho các tổ chức hoạt động vệ sinh môi trờng...

- Tăng cờng đầu t cho việc xây dựng các công trình bảo vệ môi trờng ở các cụm công nghiệp để sử lý chất thải, khắc phục ô nhiễm môi trờng ở một số làng nghề. Nhà nớc có thể hỗ trợ thông qua việc xây dựng các vùng công nghiệp nhỏ tập trung với hệ thống cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh, để dễ dàng cho việc kiểm soát ô nhiễm, xử lý chất thải, bảo vệ môi trờng. Trớc mắt các doanh

nghiệp, các cơ sở sản xuất làng nghề Dơng ổ - Phong Khê đóng góp vốn và

Nhà nớc hỗ trợ vốn bằng vốn KHKT, vốn vay để giải quyết xử lý nớc thải ở cụm công nghiệp giấy Phong Khê - Yên Phong.

--- ---SV: Nguyễn Văn Luận ---

Kết luận và kiến nghị

Qua việc nghiên cứu và thực hiện đề tài này đã giúp cho tôi hiểu biết sâu sắc hơn những cơ sở lý luận về cơ cấu ngành kinh tế và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nông thôn, đồng thời thấy rõ đợc thực trạng cơ cấu ngành kinh tế và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nông thôn ở tỉnh Bắc Ninh trong những năm vừa qua, từ đó đa ra một số định hớng và giải pháp để thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nông thôn ở tỉnh Bắc Ninh. Với những kiến thức học đợc ở trờng và thực tiễn, trong thời gian thực tập tại tỉnh Bắc Ninh tôi nhận thấy:

Việc chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nông thôn theo ngành là một nhiệm vụ quan trọng hàng đầu để phát triển kinh tế xã hội của một quốc gia nói chung và của một tỉnh nói riêng. Đối với khu vực nông thôn ở tỉnh Bắc Ninh hiện nay còn rất nhiều tiềm năng kinh tế và lợi thế cha đợc khai thác hợp lý. Bởi vậy, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nông thôn theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá là một nhiệm vụ quan trọng và cấp thiết để khai thác tốt các tiềm năng, các lợi thế hiện có nhằm thúc đẩy cho quá trình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Bắc Ninh trong thời gian tới.

Đề tài này nếu nh đợc thực hiện tốt không những sẽ đem lại hiệu qủa kinh tế cao mà còn mang lại hiệu quả tốt về mặt xã hội nh: giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động, chống ô nhiễm môi trờng, nâng cao đời sống toàn diện cho ngời dân. Đây là một đề tài mang tính khả thi, bởi vì việc xây dựng những định hớng, giải pháp đều dựa trên tình hình thực tế, trên những tiềm năng, lợi thế vốn có của tỉnh nh là tiềm năng về lao động, đất đai, vị trí địa lý, các ngành nghề truyền thống....

*Kiến nghị với tỉnh:

-Tỉnh uỷ, HĐND và UBND tỉnh Bắc Ninh cần xác định đây là chơng trình trọng tâm của tỉnh trong thời gian tới.

--- ---SV: Nguyễn Văn Luận ---

-Tỉnh phải có kế hoạch cho các cấp, các ngành trong toàn tỉnh trên cơ sở mỗi ngành phát huy những lợi thế, thế mạnh của mình.

-Hiện nay ở các làng nghề truyền thống đa số là các hộ sản xuất nhỏ đang có nhu cầu về vốn để đầu t công nghệ - kỹ thuật mới mở rộng quy mô sản xuất, bởi vậy tỉnh cần phải có biện pháp tạo nguồn vốn cho nhân dân vay với lãi suất u đãi.

-Cần phải có những chính sách khuyến khích phát triển kinh tế ở nông thôn, đặc biệt là phát triển kinh tế trang trại ( chính sách về vốn, đất đai).

-Đội ngũ cán bộ ở các cấp địa phơng cần phải đợc đào tạo, nâng cao kiến thức, nâng cao trách nhiệm trong việc thực hiện chuyển đổi cơ cấu ngành kinh tế nông thôn.

*Kiến nghị với Trung ơng:

Cần phải sớm hoàn chỉnh đồng bộ thể chế chính sách phù hợp để tạo điều kiện thúc đẩy nhanh sự phát triển toàn diện khu vực nông thôn. Cụ thể:

-Cần có chính sách bảo hộ cho các đối tợng, các khu vực, các lĩnh vực ở khu vực nông thôn còn nhiều khó khăn nh: Tạo vốn phát triển sản xuất, trợ giá nông sản, bảo hộ sản xuất hàng hoá nông sản thực phẩm, đặc biệt là hàng xuất khẩu.

-Tăng vốn đầu t cho các chơng trình quốc gia vùng nông thôn nh: đào tạo nguồn nhân lực, bảo vệ sức khoẻ, nâng cấp cơ sở hạ tầng, xoá đói giảm nghèo.vv..

-Cần đầu t trên địa bàn nông thôn Bắc Ninh một số nhà máy chế biến nông sản, thực phẩm nh: nhà máy chế biến hoa quả, nông sản xuất khẩu ở một số huyện Thuận Thành, Quế Võ, Lơng Tài.

--- ---SV: Nguyễn Văn Luận ---

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Danh mục tài liệu tham khảo

1 - Giáo trình kinh tế phát triển nông thôn - khoa kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn - Xuất bản năm 2002

2 - Giáo trình kế hoạch hoá phát triển kinh tế xã hội - khoa kế hoạch và phát triển - Xuất bản năm 2002

3 - Niên giám thống kê năm 2000 và năm 2001 - Cục thống kê Bắc Ninh.

4 - Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2000, phơng hớng nhiệm vụ và mục tiêu phát triển kinh tế xã hội năm 2010 tỉnh Bắc Ninh.

5 - Dự thảo kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2000 - 2005

6 - Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội nông thôn tỉnh Bắc Ninh đến năm 2010.

7- Phơng hớng và giải pháp phát triển làng nghề TTCN tỉnh Bắc Ninh thời kỳ CNH - HĐH

8 - Kế hoạch phát triển công nghiệp Bắc Ninh ( 2001 - 2005). 9 - Văn kiện Hội nghị Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh.

10 - Tạp chí nông nghiệp 11 - Báo Bắc Ninh hàng tháng 12 - Các bài luận văn của khoá trớc.

--- ---SV: Nguyễn Văn Luận ---

Mục lục

Lời nói đầu...

Chơng I: Cơ cấu ngành kinh tế nông thôn và sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nông thôn ...……

I - Tổng quan về kinh tế nông thôn và cơ cấu ngành kinh tế nông thôn...

1 - Kinh tế nông thôn và vai trò của nó trong phát triển kinh tế...

………

1.1 - Khái niệm kinh tế nông thôn………..

1.2 - Vai trò của kinh tế nông thôn……….

2 - Cơ cấu kinh tế nông thôn ...…………..

2.1. Khái niệm cơ cấu kinh tế nông thôn………

2.2. Các dạng cơ cấu kinh tế nông thôn………..

2.3. Đặc trng của cơ cấu kinh tế nông thôn………..

II - Cơ cấu ngành và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nông thôn...………

1 - Cơ cấu ngành kinh tế nông thôn………...

1.1 - Thực chất và ý nghĩa của cơ cấu ngành kinh tế nông thôn……

1.2 - Các chỉ tiêu đánh giá cơ cấu ngành kinh tế nông thôn………...

2 - Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nông thôn………

2.1- Khái niệm và mục đích của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nông thôn ... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2 - Những nhân tố ảnh hởng đến chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nông thôn theo ngành ...…..

2.3 - Xu hớng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nông thôn……...

III - Sự cần thiết phải thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nông thôn ...…

1 - Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nông thôn là một đòi hỏi tất 1 3 3 3 3 3 4 4 4 6 9 12 12 12 14 15 15 16 23 25 ---

---SV: Nguyễn Văn Luận ---

yêu của quá trình phát triển………..

2 - Thực trạng kinh tế nông thôn nớc ta hiện nay đòi hỏi cần phải chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nông thôn………..

3 - Chuyển dịch ngành kinh tế nông thôn do yêu cầu đảm bảo tính chất hiệu quả của kinh tế nông thôn trong nền kinh tế thị tr- ờng………..

4 - Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nông thôn do yêu cầu của quá trình công nghiệp hoá, đô thị hoá……….

Chơng II: Thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nông thôn ở Bắc Ninh……… ………....

I - Đặc điểm kinh tế xã hội nông thôn tỉnh Bắc Ninh ...….

1 … Giới thiệu chung về tỉnh Bắc Ninh...………

1.1 - Vị trí địa lý……….….

1.2 - Điều kiện tự nhiên và xã hội………

2 - Đặc điểm kinh tế xã hội nông thôn tỉnh Bắc Ninh ...……

2.1 - Đặc điểm về kinh tế nông thôn tỉnh Bắc Ninh……….

2.2 - Đặc điểm cơ sở hạ tầng nông thôn………..

2.3 - Đời sống nhân dân nông thôn………..

2.4 - Một số khó khăn tồn tại………...

II … Thực trạng về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nông thôn ở tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 1997 - 2002...…………..

1- Thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành chung...……

1.1 - Chuyển dịch cơ cấu ngành theo GDP………..

1.2 - Chuyển dịch cơ cấu ngành theo góc độ lao động………

2 … Thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp (theo nghĩa rộng)...……

2.1 - Chuyển dịch cơ cấu toàn ngành nông nghiệp (theo nghĩa rộng)……….

2.2 - Chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp (theo nghĩa hẹp)…..

2.3 - Chuyển dịch cơ cấu ngành lâm nghiệp………

2.4 - Chuyển dịch cơ cấu ngành thuỷ sản………...………….

25 26 28 28 30 30 30 30 31 31 31 32 33 34 35 35 35 37 39 39 40 45 47 --- (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Định hướng và các giải pháp chủ yếu nhằm thúc đầy quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nông thôn ở tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2003- 2010 (Trang 82 - 93)