Định hớng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nông thôn tỉnh

Một phần của tài liệu Định hướng và các giải pháp chủ yếu nhằm thúc đầy quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nông thôn ở tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2003- 2010 (Trang 60)

thôn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2003 - 2010

1 - Những căn cứ xác định định hớng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nông thôn:

1.1 - Căn cứ vào quan điểm phát triển kinh tế nông thôn ở nớc ta:

Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nông thôn ở nớc ta hiện nay đang là một trong những chủ trơng lớn của Đảng ta nhằm thực hiện mục tiêu tăng tr- ởng và phát triển kinh tế. Vì vậy, để xác định định hớng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nông thôn tỉnh Bắc Ninh cần phải căn cứ vào hệ thống các quan điểm chủ yếu sau:

*Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nông thôn nhất thiết phải có hiệu quả kinh tế xã hội và môi trờng.

Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nông thôn luôn là một vấn đề phức tạp và rộng lớn, phải đầu t nhiều của cải, sức lao động nên đòi hỏi phải luôn tính đến hiệu quả của việc chuyển dịch. Quan điểm hiệu quả bao gồm ba mặt gắn bó với nhau: Hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và hiệu quả môi trờng.

Hiệu quả kinh tế đòi hỏi phải sản xuất ngày càng nhiều nông sản phẩm và sản phẩm hàng hoá với giá thành hạ, năng suất lao động cao tích luỹ và tái sản xuất không ngừng đợc mở rộng. Hiệu quả xã hội đòi hỏi đời sống ở nông thôn không ngừng đợc nâng cao, lao động có việc làm với thu nhập ngày càng cao, thực hiện dân chủ, công bằng, văn minh, xoá bỏ các tệ nạn xã hội ...Hiệu quả môi trờng đòi hỏi môi trờng sinh thái ngày càng đợc bảo vệ và cải thiện.

* Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nông thôn phải gắn liền với nền kinh tế nhiều thành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc.

--- ---SV: Nguyễn Văn Luận ---

Việc chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nông thôn luôn luôn phải đi đôi với mở rộng và phát triển thị trờng. Việc hình thành và phát triển các yếu tố thị trờng nh thị trờng nông sản phẩm, thị trờng đất đai, vật t, vốn, sức lao động, khoa học và công nghệ, dịch vụ kỹ thuật ...ở nông thôn là hết sức quan trọng.

* Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nông thôn phải tính đến lợi thế so sánh của các vùng khác nhau.

Việc phát triển một cách toàn diện nông thôn là một tất yếu khách quan để đáp ứng nhu cầu cho mọt hoạt động kinh tế xã hội của cộng đồng nông thôn. Mỗi vùng, mỗi ngành riêng lẻ không thể tự mình có thể phát triển đợc một cách bình thờng mà phải có sự hỗ trợ của các vùng, các ngành khác.

Mặt khác, nông thôn có nhiều nguồn lực nh đất đai, mặt nớc, khoáng sản, nguồn lao động....Muốn sử dụng một cách có hiệu quả các nguồn lực trên, trong nông thôn phải phát triển một cách đa dạng nhiều cây trồng, vật nuôi, ngành nghề tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ khác nhau. Nông thôn thuần nông không thể có hiệu qủa kinh tế cao đợc.

Tuy nhiên phát triển nông thôn một cách toàn diện phải tính đến lợi thế của các điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội của mỗi vùng. Vì mỗi vùng đều có tiềm năng thế mạnh khác nhau, tuỳ vào điều kiện tiềm năng thế mạnh của mỗi vùng để xác định phơng hớng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế cho phù hợp.

* Phát triển nông thôn theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

Muốn xoá bỏ sự lạc hậu của nông thôn, xây dựng nông thôn giàu đẹp và văn minh phải phát triển nông thôn theo hớng CNH - HĐH. Vì vậy, cần phải chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nông thôn theo hớng xoá bỏ dần tính thuần nông, phát triển công nghiệp và dịch vụ. Việc phát triển công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp chế biến nông sản cho phép nâng cao giá trị nông sản phẩm và nông sản hàng hoá. Phát triển nông nghiệp phải đi đôi với phát triển lâm nghiệp và thuỷ sản. Còn trong nông nghiệp giảm bớt tính độc canh, phát triển các cây công nghiệp, rau quả, chăn nuôi .

--- ---SV: Nguyễn Văn Luận ---

1.2 - Căn cứ vào định hớng phát triển kinh tế xã hội của tỉnh đếnnăm 2010: năm 2010:

Định hớng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nông thông nằm trong quy hoạch phát triển kinh tế xã hội chung của tỉnh. Vì vậy, việc chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nông thôn tỉnh Bắc Ninh theo hớng hợp lý và có hiệu quả cần phải căn cứ vào định hớng phát triển kinh tế xã hội chủ yếu sau đây của toàn tỉnh:

-Duy trì và đẩy mạnh phát triển sản xuất kinh doanh trên tất cả các lĩnh vực nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội với tốc độ cao, ổn định và bền vững.

-Cải thiện môi trờng đầu t, khai thác huy động tối đa và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực trong và ngoài tỉnh cho đầu t phát triển kinh tế xã hội.

-Thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động và cơ cấu đầu t để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế.

-Phát triền và nâng cao hiệu quả các lĩnh vực văn hoá xã hội, tích cực thực hiện xoá đói giảm nghèo, giải quyết việc làm, cải thiện đời sống nhân dân.

-Đẩy mạnh cải cách hành chính đi đôi với việc chống lãng phí, giải quyết tốt hơn các vấn đề xã hội bức xúc, giữ vững ổn định chính trị và trật tự an toàn xã hội.

--- ---SV: Nguyễn Văn Luận ---

1.3 - Căn cứ vào thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nông thôn ở Bắc Ninh trong thời gian qua:

Nh đã phân tích ở phần II, chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nông thôn ở Bắc Ninh trong thời gian qua còn bộc lộ nhiều hạn chế nh: Cơ cấu ngành kinh tế chuyển dịch cha đồng bộ, cha vững chắc, cha khai thác đợc tối đa các tiềm năng sẵn có ở khu vực nông thôn, nền kinh tế cha chuyển mạnh sang sản xuất hàng hoá, việc áp dụng kỹ thuật công nghệ mới vào sản xuất còn hạn chế… Vì vậy trong thời gian tới chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nông thôn Bắc Ninh phải theo các hớng sau:

- Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nông thôn phải theo hớng sản xuất hàng hoá, tức là phải thay đổi cấu trúc và mối quan hệ kinh tế nông thôn, làm thế nào để cho sản xuất hàng hoá phát triển. Muốn vậy cần phải giảm tỉ lệ thuần nông trong khu vực nông thôn, phát triển mạnh các ngành tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ nông thôn để thu hút lao động nông nghiệp sang những ngành này, tạo ra các sản phẩm đa dạng và phong phú đáp ứng nhu cầu đa dạng trên thị trờng. Thúc đẩy quá trình chuyển từ sản xuất tự túc, tự cấp sang sản xuất hàng hoá.

- Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nông thôn Bắc Ninh phải theo h- ớng khai thác hiệu quả các tiềm năng sẵn có ở khu vực nông thôn, đặc biệt là lợi thế so sánh. Vì vậy cần phải phát triển những ngành có thể khai thác đợc các tiềm năng sẵn có. Mặt khác cần phải tập trung vào phát triển một số lĩnh vực có nhiều u thế tạo ra sự tăng trởng kinh tế với tốc độ nhanh, đặc biệt là cần phải khơi dậy và phát triển các làng nghề truyền thống ở khu vực nông thôn vì đây là thế mạnh của tỉnh.

- Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nông thông theo hớng CNH - HĐH. Nghĩa là phải biến đổi sâu sắc toàn bộ nền sản xuất ở nông thôn mà nội dung cơ bản là phát triển mạnh các hoạt động kinh tế có tính chất công nghiệp trong nông thôn, phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn, đổi mới tổ chức và quản

lý sản xuất các ngành có tính chất công nghiệp trong nông thôn. áp dụng tiến

--- ---SV: Nguyễn Văn Luận ---

bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ mới vào sản xuất để nâng cao năng suất chất lợng sản phẩm, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng. Từ đó có thể tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu ngay trong khu vực nông thôn làm cơ sở tiến hành CNH - HĐH cho những bớc tiếp theo.

2 - Quan điểm chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nông thôn ở tỉnh Bắc Ninh:

Trên cơ sở quán triệt đờng lối, quan điểm, chủ trơng chung của Đảng, Nhà nớc và những mục tiêu, nhiệm vụ trong quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, định hớng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nông thôn tỉnh Bắc Ninh từ nay đến 2010 cần thực hiện nhất quán các quan điểm sau:

- Nông thôn là địa bàn có nhiều nguồn lực cần đợc khai thác nh: Lao động, đất đai, vốn trong dân c...Đồng thời cũng là địa bàn rộng lớn có thể kết hợp phát triển chính trị - kinh tế - xã hội một cách bền vững.

-Đẩy nhanh qúa trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nông thôn theo hớng tăng dần tỷ trọng các lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ, gắn với giải quyết việc làm cho ngời lao động. Thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách kinh tế nhiều thành phần, khuyến khích mọi thành phần kinh tế đầu t vào khu vực nông thôn trên cơ sở coi hộ là kinh tế tự chủ, tiếp tục củng cố và phát triển kinh tế hợp tác và HTX, các loại hình doanh nghiệp ngoài quốc doanh, mở rộng thêm các loại hình kinh tế nhà nớc, kinh tế liên doanh ( kể cả liên doanh và đầu t 100% vốn của nớc ngoài ) trong khu vực nông thôn.

-Phát triển nông nghiệp toàn diện theo hớng: Hàng hoá gắn với thị tr- ờng trong và ngoài nớc và công nghiệp chế biến nông sản trên cơ sở đảm bảo an toàn lơng thực ngày càng vững chắc ngay trên địa bàn nông thôn, là cơ sở đảm bảo để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn.

-Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nông thôn đi đôi với phát triển phúc lợi công cộng, văn hoá, giáo dục, y tế, vệ sinh môi trờng; Tăng thu nhập cho

--- ---SV: Nguyễn Văn Luận ---

nông dân; Thu hẹp khoảng cách về mức sống giữa thành thị và nông thôn nhằm nâng cao dân trí, thực hiện công bằng và tiến bộ xã hội

3 - Định hớng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nông thôn ở Bắc Ninh đến năm 2010:

3.1 - Định hớng chuyển dịch cơ cấu chung:

Tiếp tục đẩy mạnh phát triển KT - XH theo định hớng CNH - HĐH, tạo mọi điều kiện thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nông thôn theo hớng: Tăng cờng đầu t phát triển mạnh mẽ, vững chắc, có hiệu quả các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ nông thôn. Qua đó tăng cờng tỷ trọng các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ. Đồng thời giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp, nhng về sản lợng vẫn tăng lên về số tuyệt đối.

Từ nay đến năm 2010 giữ vững và phát triển với tốc độ nhanh hơn nữa toàn bộ nền kinh tế, cơ cấu ngành kinh tế đợc đổi mới và có hiệu quả, công nghiệp truyền thống đợc khôi phục kết hợp với ngành nghề mới; Tiếp tục tập trung khai thác mọi nguồn lực ở khu vực nông thôn.

Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nông thôn phải kết hợp với giải quyết tốt các vấn đề xã hội và môi trờng nh nâng cao dân trí, giải quyết việc làm, tăng thu nhập, xoá đói giảm nghèo, giải quyết các tệ nạn xã hội ...Đồng thời cải thiện môi trờng sinh thái; Đẩy mạnh cải cách hành chính đi đôi với việc chống lãng phí tiêu cực, giải quyết tốt hơn các vấn đề xã hội bức xúc; Giữ vững ổn định chính trị và trật tự an toàn xã hội.

3.2 - Định hớng chuyển dịch cơ cấu ngành Nông - Lâm - Ng nghiệp.

3.2.1 - Nông nghiệp:

Để chuyển sang sản xuất hàng hoá tạo ra bớc phát triển mới trong nông nghiệp, nhằm nâng cao hiệu quả trên diện tích canh tác trong cơ chế thị trờng, đáp ứng đợc yêu cầu công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn, đối với Bắc Ninh yêu cầu bức xúc phải từng bớc xây dựng và hình thành các vùng, tiểu

Một phần của tài liệu Định hướng và các giải pháp chủ yếu nhằm thúc đầy quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nông thôn ở tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2003- 2010 (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w