-Những ngành đang có xu hớng tăng lên

Một phần của tài liệu Định hướng và các giải pháp chủ yếu nhằm thúc đầy quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nông thôn ở tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2003- 2010 (Trang 51 - 53)

I Thực trạng về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nông thôn ở

2 Thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp (theo nghĩa

3.1 -Những ngành đang có xu hớng tăng lên

Trong giai đoạn 1997-2002, ta thấy tỷ trọng ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng và ngành công nghiệp cơ khí, điện tử là hai ngành đang có xu hớng tăng lên trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành công nghiệp.

Ngành sản xuất vật liệu xây dựng là ngành có mức tăng trởng rất cao, từ năm 1997 đến năm 2002 giá trị sản xuất của ngành này tăng từ 126650 triệu đồng lên 1025355 triệu đồng, với tốc độ tăng bình quân mỗi năm là 60,3%. Tỷ trọng của ngành này trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành công nghiệp có xu h- ớng tăng từ 33,6%(năm 1997) lên 46,3%( năm 2002). Hiện nay ngành này chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành công nghiệp nông thôn. Ngành này chiếm tỷ trọng cao và có xu hớng tăng lên là do có điểm xuất phát khá từ khi Bắc Ninh cha đợc tái lập. Một số cơ sở sản xuất ổn định, có mức tăng trởng khá nh công ty kính Đáp Cầu, sản xuất vật liệu xây dựng Từ Sơn. Trong những năm gần đây bổ sung năng lực mới nh nhà máy gạch Kiềm Tính, công ty liên doanh kính nổi Việt Nhật...Vì vậy đã làm cho ngành này phát triển với tốc độ khá nhanh và đang có xu hớng tăng lên trong cơ cấu ngành công nghiệp nông thôn.

Đối với ngành công nghiệp cơ khí, điện tử. Trong giai đoạn 1997 -

1998, do mới đợc tái lập tỉnh nên cha đợc quan tâm đúng mức, giá trị sản xuất của ngành hàng này chỉ chiếm 10,4% - 10,5% giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn nông thôn. Nhng từ 1998 đến nay do đợc sự quan tâm hỗ trợ và khuyến khích đầu t phát triển của tỉnh, các đơn vị thuộc ngành này đã đợc phục hồi và phát triển nh nhà máy quy chế Từ Sơn, các cơ sở sản xuất cán kéo théo Đa Hội và một số đơn vị ngoài quốc doanh lắp ráp xe mô tô, thiết bị điện tử...Vì vậy từ năm 1998 đến nay tỷ trọng của ngành này trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp đang có xu hớng tăng lên rất nhanh ( 10,4% lên 22,1%) đồng thời giá trị sản xuất tăng từ 43557 triệu đồng lên 489424 triệu đồng, với tốc độ bình quân năm là 99%. Nh vậy ngành này có tốc độ phát triển nhanh

--- ---SV: Nguyễn Văn Luận ---

nhất so với các ngành trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành công nghiệp nông thôn.

3.2-Những ngành đang có xu hớng giảm dần:

Những ngành đang có xu hớng giảm dần trong cơ cấu ngành công nghiệp nông thôn là ngành chế biến nông-lâm-thuỷ sản và ngành dệt, da, may mặc.

Năm 1997 ngành công nghiệp chế biến nông-lâm-thuỷ sản chiếm tỷ trọng rất cao trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành công nghiệp nông thôn. Nhng từ năm 1997 đến 2002 tỷ trọng của ngành này có xu hớng giảm rất nhanh(từ 45,5% xuống còn 26,8%). Tuy nhiên giá trị sản xuất của ngành này vẫn tăng từ 186696 triệu đồng( năm 1997) lên 593510 triệu đồng( năm 2002) với tốc độ tăng bình quân là 26,7%/năm. Điều này chứng tỏ ngành này vẫn đang có tốc độ phát triển nhanh, đặc biệt trong những năm gần đây các làng nghề truyền thống sản xuất các sản phẩm từ gỗ, tre, nứa đang phát triển rất mạnh mẽ ở nông thôn nh đồ gỗ mỹ nghệ ở Đồng Kỵ, nghề sản xuất giấy ở Phong Khê đang đợc mở rộng và phát triển đã làm cho giá trị sản xuất của ngành này tăng lên. Nh vậy tỷ trọng của ngành chế biến nông-lâm-thuỷ sản giảm không phải là do ngành này kém phát triển mà là do các ngành công nghiệp khác phát triển với tốc độ nhanh hơn nên đã lấn áp tỷ trọng của ngành này.

Đối với ngành dệt, da, may mặc là ngành công nghiệp chủ yếu giải quyết vấn đề lao động xã hội, hiệu quả kinh tế cha cao. Ngoài đơn vị chủ lực trên địa bàn là công ty may Đáp Cầu sản xuất ổn định, các doanh nghiệp mới đợc thành lập vào thời kỳ khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực nên gặp rất nhiều khó khăn về thị trờng, tay nghề công nhân còn thấp, mức thu nhập ngời lao động cha cao. Các cơ sở may ngoài quốc doanh chủ yếu sản xuất hàng hoá tiêu thụ thị trờng trong nớc, sản xuất theo phơng pháp thủ công, chất lợng sản phẩm thấp. Cơ cấu ngành này chiếm tỷ trọng rất thấp (3,4 - 6,3%) trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp. Trong giai đoạn 1997-2002, tỷ trọng của ngành này có xu hớng giảm rất nhanh( từ 6,0% xuống 3,5%). Tuy nhiên giá trị sản

--- ---SV: Nguyễn Văn Luận ---

xuất của ngành này vẫn tăng từ 22542 triệu đồng(năm1997) lên 77510 triệu đồng(năm 2002).

Tóm lại, trong giai đoạn 1997 - 2002 ngành công nghiệp nông thôn tỉnh Bắc Ninh phát triển với tốc độ rất nhanh, giá trị sản xuất tăng lên bình quân mỗi năm là 367531 triệu đồng, đặc biệt là ngành sản xuất vật liệu xây dựng và ngành cơ khí đang có điều kiện phát triển rất tốt và có xu hớng ngày càng tăng trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành công nghiệp. Tuy nhiên các ngành công nghiệp nông thôn phát triển cha đồng đều, cha vững chắc. Các cơ sở công nghiệp trong nông thôn còn nằm trong tình trạng lạc hậu về công nghệ thiết bị máy móc nên chất lợng sản phẩm thấp, khả năng cạnh tranh kém.

Một phần của tài liệu Định hướng và các giải pháp chủ yếu nhằm thúc đầy quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nông thôn ở tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2003- 2010 (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w