0
Tải bản đầy đủ (.doc) (92 trang)

Đặc điểm kinh tế xã hội nông thôn tỉnh Bắc Ninh

Một phần của tài liệu ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM THÚC ĐẦY QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ NÔNG THÔN Ở TỈNH BẮC NINH GIAI ĐOẠN 2003- 2010 (Trang 30 -35 )

1 - Giới thiệu chung về tỉnh Bắc Ninh:

1.1 - Vị trí địa lý:

Bắc Ninh là tỉnh thuộc vùng châu thổ đồng bằng sông Hồng, Bắc giáp Bắc Giang, Đông và Đông Nam giáp Hải Dơng, Tây và Tây Nam giáp Hà Nội và Hng Yên.

Bắc Ninh nằm trên dải hành lang đờng 18 và trong vùng kinh tế trọng điểm, tam giác tăng trởng Hà Nội - Hải phòng - Quảng Ninh là khu vực có mức tăng trởng kinh tế cao, giao lu kinh tế mạnh. Đây là điều kiện rất thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm hàng hoá nông - lâm - thuỷ sản và kể cả các hàng hoá công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, các đồ gia dụng thủ công mỹ nghệ....Đồng thời đây cũng là điều kiện để tiếp cận các thông tin, kinh nghiệm quản lý, kỹ thuật và chuyển giao công nghệ.

Bắc Ninh nằm trên các tuyến trục giao thông quan trọng: -Quốc lộ 1A và 1B nối Hà Nội - Bắc Giang - Lạng Sơn. -Quốc lộ 18 nối Nội Bài - Bắc Ninh - Đông Triều - Hạ Long -Trên trục đờng sắt xuyên việt đi Trung Quốc.

-Có mạng lới sông ngòi thuận lợi cho việc giao thông đi lại, giao lu hàng hoá.

Ngoài ra, Bắc Ninh lại rất gần sân bay hàng không quốc tế Nội Bài. Có thể nói rằng, Bắc Ninh có vị trí địa lý thuận lợi, nếu đợc khai thác tốt sẽ trở thành các nhân tố quan trọng để phát huy triệt để các lợi thế, tiềm năng khác bên trong, đẩy mạnh giao lu trao đổi hàng hoá với bên ngoài tạo điều kiện phát triển nhanh kinh tế xã hội của tỉnh nói chung, khu vực nông thôn nói riêng.

--- ---SV: Nguyễn Văn Luận ---

1.2 - Điều kiện tự nhiên và xã hội:

Bắc Ninh có diện tích tự nhiên không lớn, rất gọn và khá thuần nhất về điều kiện tự nhiên.

Bắc Ninh thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình

22,70C - 23,80C, lợng ma trung bình trong năm 1278mm, số giờ nắng khoảng

1.400 giờ/năm; độ ẩm trung bình 80% rất thích hợp cho việc phát triển nền nông nghiệp đa dạng và phong phú.

Bắc Ninh có địa hình tơng đối bằng phẳng, có tổng diện tích đất tự

nhiên là 803,87 km2, trong đó đất nông nghiệp chiếm 61,54%, đất nuôi trồng

thuỷ sản chiếm 3,13%, đất lâm nghiệp chiếm 0,71%, đất ở chiếm 6,42%, đất chuyên dùng chiếm 17,13%, đất cha sử dụng chiếm 11,07%. Nh vậy tiềm năng đất đai của Bắc Ninh còn rất lớn, trong đó đáng chú ý còn 3.150 ha đất mặt nớc và 350 ha đất đồi cha sử dụng, 7.422 ha diện tích canh tác một vụ, vì vậy có thể khai thác để phát triển nông nghiệp theo hớng vừa thâm canh vừa tăng vụ, nâng hệ số sử dụng ruộng đất lên 2,5 lần.

Năm 2002 dân số trung bình của Bắc Ninh là 970,8 ngàn ngời, trong đó riêng khu vực nông thôn là 874,3 ngàn ngời với 492,8 ngàn ngời trong độ tuổi lao động. Hàng năm còn đợc bổ sung thêm từ 1,3 đến 1,4 vạn lao động. Trong đó số ngời qua đào tạo chiếm 16% lực lợng lao động. Ngời dân trong tỉnh có nhiều ngành nghề truyền thống nh: Sản xuất mỹ nghệ đồ gỗ, đúc đồng, dệt, gốm, giấy, xây dựng vv...và cũng rất năng động trong làm ăn kinh tế. Nhân dân Bắc Ninh có truyền thống về văn hoá nổi tiếng, có làn điệu dân ca quan họ, có nhiều đền chùa hội hè là những điểm thu hút khách đến tham quan du lịch. Đây là những điều kiện thuận lợi, nếu đợc khai thác tốt sẽ trở thành nhân tố cho phát triển.

2 - Đặc điểm kinh tế xã hội nông thôn tỉnh Bắc Ninh:

2.1 - Đặc điểm về kinh tế nông thôn tỉnh Bắc Ninh:

Trong những năm qua kinh tế nông thôn Bắc Ninh đã dần dần đi vào thế ổn định và phát triển với nhịp độ ngày càng nhanh. Năm 2002 tổng sản

--- ---SV: Nguyễn Văn Luận ---

phẩm trong tỉnh khu vực nông thôn đạt 3779,93 tỷ đồng ( theo giá hiện hành), tốc độ phát triển bình quân thời kỳ 1997 - 2002 là 11,9%/ năm. Hầu hết các ngành kinh tế đều đạt mức tăng trởng khá. Tính chung trong thời kỳ 1997 - 2002 bình quân hàng năm lĩnh vực nông nghiệp tăng 6,1%, lĩnh vực công nghiệp tăng 23,2%, lĩnh vực dịch vụ tăng 12,7%.

Cơ cấu ngành kinh tế nông thôn từng bớc đợc đổi mới, sản xuất hàng hoá ngày càng phát triển: Sản xuất nông nghiệp ở nhiều địa phơng trong tỉnh đã chuyển sang hớng sản xuất hàng hoá. Mô hình kinh tế VAC phát triển ở hầu hết các địa phơng. Nhiều gia đình đã có quy mô chăn nuôi lớn theo kiểu trang trại mang lại thu nhập cao. Cùng với phát triển sản xuất nông nghiệp các ngành nghề công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và các hoạt động dịch vụ nói chung trên địa bàn cũng nh riêng địa bàn nông thôn đợc khuyến khích phát triển dới nhiều hình thức đa dạng. Cơ cấu ngành kinh tế nông thôn từng bớc chuyển dịch theo hớng tích cực.

2.2 - Đặc điểm cơ sở hạ tầng nông thôn:

Thực hiện phơng châm " Nhà nớc và nhân dân dùng làm", trong những năm qua hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật và kết cấu hạ tầng nông thôn đợc quan tâm đầu t phát triển trên nhiều lĩnh vực.

-Điện khí hoá nông thôn phát triển rộng khắp. Tất cả các xã đã đợc phủ điện lới quốc gia, 100% số hộ nông thôn đã có điện lới sinh hoạt và phục vụ sản xuất.

-Hệ thống giao thông nông thôn trong những năm gần đây đang đợc cải thiện một bớc rõ rệt. Tất cả các xã đã có đờng ô tô đến trung tâm xã. Phần lớn đờng giao thông nông thôn đợc xây dựng bằng vật liệu cứng và không còn cảnh lầy lội ách tắc giao thông về mùa ma.

-Hệ thống công trình thuỷ nông tới và tiêu nớc phục vụ sản xuất đợc quan tâm đầu t, bảo đảm tới tiêu chủ động cho hầu hết diện tích canh tác hàng năm, tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp phát triển ổn định.

--- ---SV: Nguyễn Văn Luận ---

-Cơ giới hoá trong nông thôn, nông nghiệp có bớc phát triển mạnh. Đã đảm bảo cơ giới hoá cơ bản khâu đập lúa, xay sát gạo và khoảng trên 70% vận tải nông thôn. Cơ giới hoá khâu làm đất cũng tăng rất nhanh góp phần nâng cao năng suất lao động, giảm bớt hao phí cờng độ lao động của ngời sản xuất.

-Hệ thống cơ sở giáo dục, y tế không ngừng đợc đầu t xây dựng, nâng cấp đảm bảo đủ điều kiện cho công tác giáo dục và chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân.

-Hệ thống truyền thanh, thông tin liên lạc đang đợc từng bớc hiện đại hoá. Các cơ sở phúc lợi phục vụ văn hoá, văn nghệ, thể thao đợc quan tâm chỉ đạo khôi phục và phát triển góp phần đáp ứng tốt hơn nhu cầu sinh hoạt văn hoá, giải trí, nâng cao sức khoẻ nhân dân trong từng cộng đồng dân c, làng, xã.

2.3 - Đời sống nhân dân nông thôn:

Qua 10 năm thực hiện công cuộc đổi mới kinh tế nông thôn phát triển nhanh, đời sống nhân dân đợc nâng lên một bớc, bộ mặt nông thôn đợc cải thiện đáng kể. Thu nhập bình quân đầu ngời khu vực nông thôn năm 2002 đạt 4,32 triệu (tính theo GDP giá hiện hành), tăng 70,6% so với năm 1997 và bằng khoảng 85,3% so với mức thu nhập bình quân toàn tỉnh. Số hộ giàu tăng lên nhanh, số hộ nghèo giảm xuống còn 8,5%, nhiều địa phơng trong tỉnh không còn hộ đói. Hiện nay, ở khu vực nông thôn đã có 100% số hộ làm đợc nhà xây lợp ngói hoặc nhà mái bằng bê tông kiên cố; 100% có điện lới quốc gia phục vụ sinh hoạt và sản xuất; 80,3% số hộ có ti vi; trên 50% số hộ đã mua sắm đợc xe máy. Nói chung đời sống nhân dân đã đợc đảm bảo ổn định.

Phong trào xây dựng gia đình văn hoá, làng văn hoá đang là nhu cầu phát triển rộng khắp ở các địa phơng trong tỉnh, góp phần vào sự nghiệp xây dựng nông thôn mới trong thời kỳ CNH - HĐH.

2.4 - Một số khó khăn, tồn tại:

Bên cạnh những tiềm năng, thế mạnh về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên xã hội, những kết quả đã đạt đợc trên lĩnh vực phát triển kinh tế xã hội nông

--- ---SV: Nguyễn Văn Luận ---

thôn trong những năm qua. Khu vực nông thôn Bắc Ninh đứng trớc thềm thế kỷ 21 và yêu cầu phát triển nhanh chóng thời kỳ CNH - HĐH còn không ít những khó khăn tồn tại, trong đó đáng chú ý là:

-Tài nguyên khoáng sản nghèo nàn. Ngoài tài nguyên đất ra hầu nh không có tài nguyên khoáng sản nào khác có trữ lợng đáng kể và giá trị kinh tế cao. Một số bộ phận diện tích đồng trũng thuộc các huyện: Tiên Du, Quế Võ, Gia Bình, Lơng Tài ...Khi ma lớn trên 100mm, thờng bị úng ngập ảnh h- ởng đến sản xuất. Mặt khác mật độ dân số cao, bình quân ruộng đất đầu ngời thấp, dân số tăng nhanh, lao động nông thôn chủ yếu tập trong trong ngành nông nghiệp nên tình trạng thiếu việc làm trong nông thôn đang là vấn đề gay gắt.

-Kinh tế nông thôn Bắc Ninh nằm trong bối cảnh chung của tỉnh đang ở điểm xuất phát thấp, hiện nay ở khu vực nông thôn còn khoảng 70% hộ thuần nông. Kinh tế hộ gia đình có bớc phát triển song còn mang nặng tính tiểu nông, cha chuyển mạnh sang kinh tế hàng hoá, các vùng chuyên canh cha hình thành rõ rệt gây khó khăn cho việc tổ chức tiêu thụ và phát triển công nghiệp chế biến.

Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ nông thôn phát triển cha đồng đều, cha vững chắc. Các cơ sở công nghiệp trong nông thôn đa số còn nằm trong tình trạng lạc hậu về công nghệ nên năng suất lao động không cao, chất lợng sản phẩm thấp.

-Kinh tế hợp tác và HTX ở nông thôn còn yếu, nhiều nơi vẫn là hình thức, hoạt động cha có hiệu qủa, cha đáp ứng đợc yêu cầu giúp đỡ kinh tế hộ phát triển.

-Cơ sở vật chất và hạ tầng nông thôn đợc hình thành từ nhiều năm nay, nhng cha đồng bộ, phát triển thiếu quy hoạch. Một bộ phận đã xuống cấp hoặc lạc hậu không đảm bảo cho yêu cầu phát triển lâu dài. Hệ thống giao thông nông thôn phần lớn các tuyến đờng đều nhỏ hẹp rất khó khăn cho lu thông hàng hoá và đi lại của nhân dân.

--- ---SV: Nguyễn Văn Luận ---

-Khu dân c nông thôn, các thị trấn, thị tứ ở nhiều nơi phát triển mang tính tự phát, thiếu quy hoạch, không đảm bảo yêu cầu kiến trúc không gian cảnh quan và kiến trúc xây dựng.

-Một bộ phận trong nhân dân đời sống còn khó khăn, lao động thiếu việc làm đang là vấn đề gay gắt.

Một phần của tài liệu ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM THÚC ĐẦY QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ NÔNG THÔN Ở TỈNH BẮC NINH GIAI ĐOẠN 2003- 2010 (Trang 30 -35 )

×