Thực trạng kinh tế nông thôn nớc ta hiện nay đòi hỏi cần phả

Một phần của tài liệu Định hướng và các giải pháp chủ yếu nhằm thúc đầy quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nông thôn ở tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2003- 2010 (Trang 25)

II I Sự cần thiết phải thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu

2- Thực trạng kinh tế nông thôn nớc ta hiện nay đòi hỏi cần phả

chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nông thôn

--- ---SV: Nguyễn Văn Luận ---

Trong những năm đổi mới nông thôn nớc ta có những bớc phát triển đáng kể trên nhiều mặt chủ yếu: Sản xuất lơng thực, thực phẩm đã tăng khá nhanh và vững chắc đảm bảo đợc nhu cầu lơng thực, thực phẩm trong nớc và xuất khẩu. Đã hình thành trong nông thôn các vùng sản xuất hàng hoá tập trung chuyên canh, từng bớc đợc thuỷ lợi hoá, cơ khí hoá, điện tử hoá và áp dụng các thành tựu của cách mạng sinh học đã góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển. Các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp trong nông thôn đã và đang đ- ợc phục hồi và phát triển góp phần quan trọng tạo việc làm và tăng thu nhập ở nông thôn. Đời sống vật chất và tinh thần của nhiều vùng nông thôn đã đợc cải thiện rõ rệt. Trình độ học vấn của ngời dân nông thôn đợc nâng lên rõ rệt ...Nhìn chung bộ mặt nông thôn đã có nhiều thay đổi.

Mặc dù đã có những thay đổi trên, nhng nông thôn Việt nam vẫn có nhiều mặt tồn tại, yếu kém, có thể nêu lên những mặt tồn tại yếu kém chủ yếu sau:

-Kinh tế nông thôn còn mang tính chất thuần nông . Nếu xét về cơ cấu lao động cơ cấu nhân khẩu, cơ cấu đầu t, cơ cấu sản phẩm và sản phẩm hàng hoá thì nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng tuyệt đối, còn công nghiệp và dịch vụ chiếm tỷ trọng nhỏ bé. Tính chất thuần nông đó làm cho sản xuất còn mang tính chất tự túc, tự cấp là chủ yếu. Sản xuất hàng hoá, năng suất đất đai, năng suất lao động , thu nhập và đời sống trong nông thôn còn thấp. Trong nông thôn, lâm nghiệp và thuỷ sản chiếm tỷ trọng thấp. Việc tiêu thụ sản phẩm gặp nhiều khó khăn.

-Kết cấu hạ tầng trong nông thôn còn yếu, cha đáp ứng đợc yêu cầu của sản xuất và đời sống. Cơ sở vật chất và kỹ thuật phục vụ cho sản xuất còn rất lạc hậu. Lao động trong nông thôn và nông nghiệp chủ yếu là thủ công. Những yếu kém này đã ảnh hởng khá nhiều đến việc tăng năng suất lao động trong nông thôn. Thêm vào đó, đất đai nông nghiệp còn khá manh mún, phân tán đã gây trở ngại cho quá trình hình thành sản xuất tập trung chuyên môn hoá, hiện đại hoá.

--- ---SV: Nguyễn Văn Luận ---

-Tỷ lệ tăng dân số và lao động ở nông thôn còn khá cao gây sức ép khá lớn về việc làm. Tình trạng thất nghiệp hoàn toàn ở nông thôn không nhiều, nhng tình hình thiếu việc làm và chia việc làm trong thời gian nông nhàn là khá phổ biến. Thiếu việc làm đã ảnh hởng khá nhiều đến đời sống, đến trật tự trị an xã hội, đến việc di dân tự phát ồ ạt vào các đô thị. Đời sống vật chất và tinh thần của ngời dân nông thôn tuy đã đợc cải thiện nhng vần còn khó khăn, thiếu thốn hơn nhiều so với ngời dân ở vùng đô thị. Trình độ lao động nông thôn còn thấp.

- Cơ cấu ngành kinh tế nông nghiệp và nông thôn chuyển dịch chậm, cha theo sát với thị trờng. Sản xuất nông nghiệp nhiều nơi còn mang yếu tố tự phát. Công nghiệp ở nông thôn nhất là công nghiệp chế biến nông - lâm - thuỷ sản phát triển chậm. Ngành nghề dịch vụ cha thu hút nhiều lao động.

Những tình hình đặc điểm KT - XH nông thôn cho thấy việc chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nông thôn ở nớc ta hiện nay là một qúa trình vừa đòi cấp bách trớc mắt, vừa là yêu cầu có tính chiến lợc lâu dài. Vì vậy cần phải thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nông thôn nhằm thực hiện mục tiêu tăng trởng kinh tế, xây dựng nông thôn ngày càng giàu đẹp, dân chủ, công bằng, văn minh, có cơ cấu ngành kinh tế hợp lý đáp ứng đợc yêu cầu phát triển kinh tế xã hội ở nông thôn.

3. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nông thôn do yêu cầu đảm bảo tính chất hiệu quả của kinh tế nông thôn trong nền kinh tế thị trờng:

Phát triển kinh tế nông thôn nhất thiết phải có hiệu quả kinh tế xã hội và môi trờng, do đó cần phải thú đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nông thôn theo hớng hợp lý mới có thể đảm bảo đợc tính chất hiệu quả trên, vì:

- Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nông thôn theo hớng hợp lý nó sẽ cho phép khai thác và sử dụng một cách có hiệu quả tài nguyên đất đai, vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật và nguồn lao động ở khu vực nông thôn, từ đó nó sẽ phát huy những lợi thế vốn có ở vùng nông thôn trong quá trình phát triển.

--- ---SV: Nguyễn Văn Luận ---

- Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nông thôn nó sẽ góp phần làm tăng thêm giá trị sản phẩm hàng hoá, tăng thu nhập, tăng tích luỹ để tái sản xuất mở rộng một cách nhanh chóng, thúc đẩy quá trình chuyển từ sản xuất tự túc tự cấp sang sản xuất hàng hoá và xuất khẩu.

- Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nông thôn theo hớng hợp lý sẽ góp phần nâng cao đời sống nhân dân nông thôn, giải quyết việc làm, tăng thu nhập, thực hiện đợc việc xoá đói giảm nghèo, số hộ khá và giầu tăng lên, thực hiện đợc dân chủ, công bằng, xã hội văn minh, xoá bỏ đợc các tệ nạn xã hội, phát huy đợc những truyền thống tốt đẹp của cộng đồng nông thôn.

- Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nông thôn cũng cần phải đảm bảo đợc hiệu quả về môi trờng sinh thái nh chống sói mòn, chống ô nhiễm không khí, nguồn nớc, cải thiện đợc cảnh quan môi trờng sinh thái...

Nh vậy, để đảm bảo đợc tính chất hiệu quả trong quá trình phát triển kinh tế xã hội ở vùng nông thôn, cần phải thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nông thôn theo hớng hợp lý, từ đó mới có thể thúc đẩy đợc quá trình phát triển kinh tế xã hội nông thôn.

4. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nông thôn do yêu cầu của quátrình công nghiệp hoá, đô thị hoá: trình công nghiệp hoá, đô thị hoá:

Quá trình công nghiệp hoá, đô thị hoá gắn liền với quá trình phát triển công nghiệp và dịch vụ, với quá trình phát triển các đô thị( thành phố, thị trấn...), các khu công nghiệp, hệ thống giao thông vận tải. Các thị trấn, các khu công nghiệp, các nhà máy không chỉ phát triển ở các đô thị mà còn phát triển ở cả vùng nông thôn. Do vậy, đất đô thị, đất các khu công nghiệp ngày càng tăng lên, còn đất nông nghiệp và các loại đất khác ngày càng giảm. Cộng thêm vào đó là sự gia tăng về nhu cầu xây dựng nhà ở và các công trình công cộng phục vụ đơì sống nhân dân làm cho đất đai nông nghiệp và các loại đất khác giảm nhiều hơn. Tình hình đó đã làm cho lao động nông nghiệp nông thôn ngày càng dôi d.

--- ---SV: Nguyễn Văn Luận ---

Mặt khác, sự phát triển của các đô thị sẽ kéo theo sự di dân từ khu vực nông thôn vào các đô thị, các khu công nghiệp làm cho dân số ở đô thị ngày càng tăng lên. Từ đó làm nảy sinh nhiều vấn đề bức xúc xã hội nh giải quyết việc làm, an ninh trật tự, nhà ở, môi trờng...

Từ tình hình trên, trong quá trình công nghiệp hoá, đô thị hoá cần phải thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nông thôn theo hớng giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp, đồng thời tăng tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ trong cơ cấu ngành kinh tế nông thôn nhằm giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho ngời dân nông thôn, giảm bớt khoảng cách giữa nông thôn và đô thị.

--- ---SV: Nguyễn Văn Luận ---

Chơng II

Thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nông thôn ở Bắc Ninh.

---

I - Đặc điểm kinh tế - xã hội nông thôn tỉnh Bắc Ninh:1 - Giới thiệu chung về tỉnh Bắc Ninh: 1 - Giới thiệu chung về tỉnh Bắc Ninh:

1.1 - Vị trí địa lý:

Bắc Ninh là tỉnh thuộc vùng châu thổ đồng bằng sông Hồng, Bắc giáp Bắc Giang, Đông và Đông Nam giáp Hải Dơng, Tây và Tây Nam giáp Hà Nội và Hng Yên.

Bắc Ninh nằm trên dải hành lang đờng 18 và trong vùng kinh tế trọng điểm, tam giác tăng trởng Hà Nội - Hải phòng - Quảng Ninh là khu vực có mức tăng trởng kinh tế cao, giao lu kinh tế mạnh. Đây là điều kiện rất thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm hàng hoá nông - lâm - thuỷ sản và kể cả các hàng hoá công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, các đồ gia dụng thủ công mỹ nghệ....Đồng thời đây cũng là điều kiện để tiếp cận các thông tin, kinh nghiệm quản lý, kỹ thuật và chuyển giao công nghệ.

Bắc Ninh nằm trên các tuyến trục giao thông quan trọng: -Quốc lộ 1A và 1B nối Hà Nội - Bắc Giang - Lạng Sơn. -Quốc lộ 18 nối Nội Bài - Bắc Ninh - Đông Triều - Hạ Long -Trên trục đờng sắt xuyên việt đi Trung Quốc.

-Có mạng lới sông ngòi thuận lợi cho việc giao thông đi lại, giao lu hàng hoá.

Ngoài ra, Bắc Ninh lại rất gần sân bay hàng không quốc tế Nội Bài. Có thể nói rằng, Bắc Ninh có vị trí địa lý thuận lợi, nếu đợc khai thác tốt sẽ trở thành các nhân tố quan trọng để phát huy triệt để các lợi thế, tiềm năng khác bên trong, đẩy mạnh giao lu trao đổi hàng hoá với bên ngoài tạo điều kiện phát triển nhanh kinh tế xã hội của tỉnh nói chung, khu vực nông thôn nói riêng.

--- ---SV: Nguyễn Văn Luận ---

1.2 - Điều kiện tự nhiên và xã hội:

Bắc Ninh có diện tích tự nhiên không lớn, rất gọn và khá thuần nhất về điều kiện tự nhiên.

Bắc Ninh thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình

22,70C - 23,80C, lợng ma trung bình trong năm 1278mm, số giờ nắng khoảng

1.400 giờ/năm; độ ẩm trung bình 80% rất thích hợp cho việc phát triển nền nông nghiệp đa dạng và phong phú.

Bắc Ninh có địa hình tơng đối bằng phẳng, có tổng diện tích đất tự

nhiên là 803,87 km2, trong đó đất nông nghiệp chiếm 61,54%, đất nuôi trồng

thuỷ sản chiếm 3,13%, đất lâm nghiệp chiếm 0,71%, đất ở chiếm 6,42%, đất chuyên dùng chiếm 17,13%, đất cha sử dụng chiếm 11,07%. Nh vậy tiềm năng đất đai của Bắc Ninh còn rất lớn, trong đó đáng chú ý còn 3.150 ha đất mặt nớc và 350 ha đất đồi cha sử dụng, 7.422 ha diện tích canh tác một vụ, vì vậy có thể khai thác để phát triển nông nghiệp theo hớng vừa thâm canh vừa tăng vụ, nâng hệ số sử dụng ruộng đất lên 2,5 lần.

Năm 2002 dân số trung bình của Bắc Ninh là 970,8 ngàn ngời, trong đó riêng khu vực nông thôn là 874,3 ngàn ngời với 492,8 ngàn ngời trong độ tuổi lao động. Hàng năm còn đợc bổ sung thêm từ 1,3 đến 1,4 vạn lao động. Trong đó số ngời qua đào tạo chiếm 16% lực lợng lao động. Ngời dân trong tỉnh có nhiều ngành nghề truyền thống nh: Sản xuất mỹ nghệ đồ gỗ, đúc đồng, dệt, gốm, giấy, xây dựng vv...và cũng rất năng động trong làm ăn kinh tế.

Một phần của tài liệu Định hướng và các giải pháp chủ yếu nhằm thúc đầy quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nông thôn ở tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2003- 2010 (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w