Đối với Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nộ

Một phần của tài liệu Phân tích và đề xuất một số giải pháp khắc phục và hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Hà Nội (Trang 74 - 77)

IV. Phân tích các chỉ tiêu phản ánh rủi ro tín dụng 1 Tỷ lệ nợ quá hạn

4- Đối với Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nộ

- Kiến nghị thứ nhất: Thay đổi cơ cấu tín dụng

Hoạt động chính của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội là hoạt động đi vay để cho vay, do vậy để tăng quy mô tín dụng hoạt động huy động vốn của Ngân hàng phải có hiệu quả cao. Ngân hàng nên áp dụng chính sách lãi suất phù hợp để thu hút các nguồn huy động trung hạn, dài hạn để có thể đầu t tín dụng trung và dài hạn nhằm thu lợi nhuận cao.

Hiện nay ngân hàng mới chỉ tập trung chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất, tiêu dùng trong khi Hà Nội đang có xu hớng phát triển mạnh về lĩnh vực dịch vụ, do vậy trong tơng lai, tất yếu Ngân hàng phải mở rộng đầu t tín dụng vào lĩnh vực này.

- Kiến nghị thứ hai: Khuyếch trơng hoạt động quảng cáo trong Ngân hàng

Hiện nay do việc mất cân đối giữa các nguồn huy động cũng nh các nguồn cho vay ngắn hạn và trung dài hạn (không có cho vay dài hạn), đối với khách hàng đến gửi tiền, ngoài việc thực hiện các hoạt động giao dịch nhanh chóng, thuận tiện cho khách hàng, Ngân hàng nên có hình thức quảng cáo và nghiên cứu thị trờng ngay tại chỗ. Ví dụ, có thể gửi cho khách hàng khi ra về một tờ thông báo về các mức lãi suất huy động, lãi suất và các hình thức cho vay của Ngân

Bùi Minh Phơng Tài Chính Kế Toán K48

tiện nhất. Đồng thời, khi tiến hành các thủ tục gửi tiền, nhân viên giao dịch có thể đa ra những câu hỏi về ý thích , đặc đểm của hình thức gửi tiền của khách hàng, để có đợc một cái nhìn chung nhất về xu hớng, nhu cầu gửi tiền của khách hàng.

Kiến nghị thứ ba: Hoạt động đào tạo cán bộ tín dụng

Do hoạt động tín dụng của Ngân hàng bao hàm rất nhiều thành phần kinh tế cũng nh các lĩnh vực kinh doanh, do vậy, Ngân hàng nên thực hiện đào tạo các cán bộ tín dụng theo các lĩnh vực tín dụng nh lơng thực, vật liệu xây dựng, tiêu dùng, dịch vụ, đánh giá tài sản thế chấp... để tránh những sai lầm không đáng có đối với các cán bộ tín dụng, đồng thời tạo đợc sự thành thạo, nhanh chóng khi thực hiện các nghiệp vụ tín dụng, tạo sự thuận lợi và hài lòng cho khách hàng

Bùi Minh Phơng Tài Chính Kế Toán K48

Kết luận

Trên đây là một vài giải pháp ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng đợc rút ra từ thực tế tình hình hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng Ngân hàng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Hà Nội. Hoạt động tín dụng và ngăn ngừa rủi ro tín dụng là vấn đề mà bất cứ Ngân hàng nào cũng quan tâm. Mặt khác, với vai trò là một Ngân hàng "phát triển" thuộc Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - đây là vấn đề cần thiết đợc quan tâm hàng đầu. Tôi rất mong rằng những ý kiến đóng góp trên đây giúp ích đợc phần nào cho hoạt động tín dụng tại ngân hàng.

Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể các thày cô giáo trong khoa Kinh Tế & Quản Lý trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội và sự hớng dẫn tận tình của

Ths. Nguyễn Văn Nghiệp Đặc biệt với sự quan tâm và nhiệt tình giúp đỡ của các cán bộ tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Hà Nội, tôi đã hoàn thành đồ án của mình. Do còn hạn chế về mặt thời gian cùng năng lực nghiên cứu của bản thân, bài viết chắc chắn sẽ khó tránh khỏi những thiếu sót nhất định, tôi mong rằng sẽ nhận đợc những ý kiến đóng góp, chỉ bảo của toàn thể thầy cô và các bạn.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên thực hiện

Bùi Minh Phơng Tài Chính Kế Toán K48

Một phần của tài liệu Phân tích và đề xuất một số giải pháp khắc phục và hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Hà Nội (Trang 74 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w