0
Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

Hệ số khả năng bù đắp Rủi ro tín dụng

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HÀ NỘI (Trang 52 -57 )

IV. Phân tích các chỉ tiêu phản ánh rủi ro tín dụng 1 Tỷ lệ nợ quá hạn

5. Hệ số khả năng bù đắp Rủi ro tín dụng

Bùi Minh Phơng Tài Chính Kế Toán K48 HS khả năng bù đắp RRTD = --- Nợ khó đòi 12.768 HS khả năng bù đắp RRTD = --- = 75% 2005 16.944 19.446 HS khả năng bù đắp RRTD = --- = 86% 2006 22.687

Hệ số khả năng bù đắp RRTD năm 2005 là 75%, năm 2006 là 86%. Hệ số này càng cao càng tốt, nó phản ánh việc trích lập dự phòng rủi ro sát với thực tế các khoản nợ khó đòi. Hệ số này cao tránh cho ngân hàng mất khả năng bù đắp những rủi ro. Nó còn làm cho ngân hàng chủ động hơn trong việc xủ lý rủi ro. Việc hệ số này tăng hay giảm phù thuộc rất nhiều vào khả năng phân loại đúng khách hàng để việc trích lập dự phòng đợc chính xác. Một lần nữa điều này lại liên quan đến công tác đào tạo cán bộ tín dụng. Nó nằm trong quy mô phát triển chiến lợc của bất cứ ngân hàng nào chứ không chỉ có Ngân hàng Nông nghiệp chi nhánh Hà Nôi.

Bùi Minh Phơng Tài Chính Kế Toán K48

Khoản vay bị giáng hạng xấu Nếu chấp nhận Thực thi phương án khắc phục Nếu không chấp nhận Chuyển bộ phận xử lý rủi ro cao Lập phương án khắc phục Chuyển sang bộ phận quản lý RR cao Lập phương án gặp gỡ khách hàng

Nếu không thành công

Chuyển bộ phận xử lý rủi ro cao Chuyển cho bộ phận tín dụng theo dõi bình thường Nếu thành công

Bùi Minh Phơng Tài Chính Kế Toán K48

- Trong 2 năm 2005,2006 chi nhánh luôn trong tình trạng thừa vốn. Điều đó chứng tỏ sự vững mạnh tăng trởng về nguồn vốn tạo cơ sở cân đối vững chắc cho hoạt động tín dụng.

- Nợ quá hạn năm 2005 cao. Năm 2006 đ giảm nhiều nhã ng vẫn còn cao.

- Tỉ lệ hoàn vốn nợ khó đòi còn rất thấp

- Tỉ trọng từng nhóm khách hàng phân bổ quá chênh lệch. Tập trung chủ yếu ở doanh nghiệp nhà nớc.

- Tỉ trọng nhóm khách hàng là công ty cổ phần, TNHH thấp nhng tỉ trọng nợ quá hạn lại rất cao.

Bùi Minh Phơng Tài Chính Kế Toán K48

Giải pháp KHắC PHụC Và HạN CHế rRTD tại

ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Hà Nội

ở nớc ta trong giai đoạn hiện nay từ các Ngân hàng thơng mại quốc doanh lớn đến các Ngân hàng thơng mại cổ phần đều phải đối mặt với những thách thức liên quan đến chất lợng của các khoản vay. Một số khoản cho vay bị giảm sút chất lợng có thể quy do các yếu tố khách quan nh tình hình phát triển kinh tế còn cha vững chắc, hiệu quả và sức cạnh tranh của các doanh nghiệp và của nền kinh tế còn thấp, chậm đợc cải thiện nh thuế xuất nhập khẩu, hệ thống các văn bản pháp luật thiếu và không đồng bộ. Nhng phần lớn các ý kiến đều cho rằng bản thân hệ thống Ngân hàng phải chịu trách nhiệm về hiện tợng ngày càng nhiều có các khoản nợ có nguy cơ bị mất, khê đọng, khó đòi và nợ quá hạn. Đứng trớc tình trạng nh vậy, đồng thời để bảo toàn nguồn vốn, vị trí kinh doanh đặc biệt của mình trong nền kinh tế, toàn ngành ngân hàng nói chung và Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Hà Nội nói riêng đều cần thiết phải xem xét vấn đề rủi ro tín dụng là một trong những vấn đề quan trọng nhất, luôn cần phải đổi mới phù hợp với sự biến đổi của nền kinh tế.

Với nỗ lực của mình, trong những năm qua Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Hà Nội đã đóng góp một phần không nhỏ trong công cuộc phát triển kinh tế trên địa bàn nói riêng và công cuộc Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá trên toàn quốc nói chung. Tuy nhiên, mục đích nâng cao chất lợng tín dụng ngày càng trở nên cấp thiết để phá bỏ "hàng rào chắn" với hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng. Trong những năm qua Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Hà Nội đã và đang có những những biện pháp nhằm nâng cao chất lợng tín dụng, mở rộng qui mô tín dụng ... đáp ứng với nhu cầu tín dụng ngày càng cao của mọi thành phần kinh tế trong xã hội.

Bùi Minh Phơng Tài Chính Kế Toán K48

Nhằm mục đích nâng cao hiệu quả tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Hà Nội, tôi xin đề xuất một số những giải pháp và kiến nghị sau đây:

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HÀ NỘI (Trang 52 -57 )

×