Giải pháp 2: Khuyến khích trả nợ đối với nhóm khách hàng có tỉ lệ nợ khó đòi cao bằng việc thay đổi lãi suất.

Một phần của tài liệu Phân tích và đề xuất một số giải pháp khắc phục và hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Hà Nội (Trang 59 - 66)

IV. Phân tích các chỉ tiêu phản ánh rủi ro tín dụng 1 Tỷ lệ nợ quá hạn

2. Giải pháp 2: Khuyến khích trả nợ đối với nhóm khách hàng có tỉ lệ nợ khó đòi cao bằng việc thay đổi lãi suất.

đòi cao bằng việc thay đổi lãi suất.

Theo nh bảng 7, tỉ lệ hoàn trả của nợ khó đòi (nợ quá hạn trên 360 ngày) là rất thấp. Nếu nh những biện pháp gia hạn nợ, cùng tìm hiểu nguyên nhân doanh nghiệp làm ăn đi xuống dẫn đến tình trạng không trả đợc nợ thị biện pháp phát mại tài sản đảm là biện pháp cuối cùng. Muốn phát mại tài sản đảm bảo thì ngân hàng cần có sự trợ giúp của toà án để yêu cầu những doanh nghiệp này tuyên bố

Bùi Minh Phơng Tài Chính Kế Toán K48

tình trạng phá sản. Trong khi đó, khi phát mại tài sản đảm bảo xong khi ngân hàng lại là ngời thừa hởng cuối cùng. Toà án u tiên:

1. Trả đủ án phí

2. Trả lơng công nhân viên và trợ cấp thất nghiệp khi doanh nghiệp phá sản theo hợp đồng lao động

3. Thanh toán cho các chủ nợ của doanh nghiệp, u tiên chủ nợ có tài sản đảm bảo trớc rồi đến các chủ nợ không có tài sản đảm bảo.

4. Cuối cùng mới đến các nợ các khoản vay của ngân hàng.

Nh vậy liệu việc thu hồi giá trị còn lại của doanh nghiệp sau khi phá sản có bù đắp đợc đủ các khoản vay mà doanh nghiệp đã vay cuả ngân hàng hay không. Chính vì thế ngân hàng cần có biện pháp khác thích hợp để thu hồi khoản vay của mình. Xuất phát từ thực trạng trên em xin đa ra giải pháp miễn giảm một phần lãi suất, tính lại lãi, hoặc không tính lãi phạt để giảm các áp lực trả nợ của doanh nghiệp.

Với lãi suất huy động bình quân đầu vào hiện tại là 9.78%/năm Lãi suất cho vay bình quân là 13.8%/năm

Chênh lệch lãi suất là 4.02%/năm. Mức lãi suất này đã đợc ngân hàng tính toán phù hợp với mục tiêu tăng trởng và lợi nhuận mong muốn của ngân hàng. Tức là mức lãi này phải làm cho ngân hàng có lợi nhuận. Lãi suất cho vay đợc tính dựa trên:

- chi phí huy động vốn - lãi suất huy động vốn - chi phí cho vay

- lợi nhuận mong đợi - phần bủ rủi ro

Việc cân đối giữa 5 chỉ tiêu nói trên ngân hàng sẽ đa ra đợc khung lãi suất tơng thích với tình hình tài chính của mình. Nh phần trên em cũng đã trình bày năm

Bùi Minh Phơng Tài Chính Kế Toán K48

2006 có sự bất ổn về tình hình nguyên vật liệu làm cho nhóm khách hàng trong lĩnh vực này không kịp trở tay dẫn đến tình trạng nợ quá hạn.

Năm 2005 năm 2006

1. D nợ ngắn hạn 813.507 800.257 2. D NQH ngắn hạn 34.116 27.400 3. Nợ khó đòi 16.501 21.571 4. D NQH/d nợ khó đòi 48.4% 78.4%

D nợ ngăn hạn giảm không đáng kể, d nợ quá hạn ngắn hạn giảm đi 20%. Trong khi đó nợ khó đòi lại tăng lên 30%. đây là mức tăng quá cao dẫn đến tình trạng thu hồi vốn là rất thấp.

Lãi suất cho vay trung bình là 13.8% năm. Trong tình trạng này, ngân hàng cũng phải san sẻ rủi ro với khách hàng của mình. Ngân hàng phải tính lại lãi suất cho vay, không tính lãi quá hạn (lãi suất quá hạn bằng 150%). Khi tính lại mức lãi thì ngân hàng đặt lợi nhuận mong muốn của mình sang một bên để giúp khách hàng giảm bớt giánh nặng trả nợ.

Giả định với mức lãi suất giảm xuống còn 11% tức giảm xuống 2.8% so với lãi suất cho vay bình quân thì ngân hàng giữ vững đợc tỉ lệ nợ khó đòi trên nợ quá hạn. Tức là: Năm 2005 năm 2006 1. D nợ ngắn hạn 813.507 800.257 2. D NQH ngắn hạn 34.116 27.400 3. Nợ khó đòi 16.501 13.262 4. D NQH/D nợ khó đòi 48.4% 48.4%

Với mức lãi suất giảm thì tỉ lệ nợ khó đòi cũng giảm. Tỉ lệ nợ khó đòi này sẽ giảm từ từ qua các năm khi mà ngân hàng thực hiện các biện pháp khác để thu hồi nợ nh là: Tích cực đôn thúc cán bộ tín dụng xuống cơ sổ đòi nợ, thờng xuyên tính điểm để phân loại khách hàng, đào tạo trình độ cán bộ tín dụng trong công

Bùi Minh Phơng Tài Chính Kế Toán K48

tác thẩm định tín dụng... Nhng vì thời gian có hạn em chỉ xin trình bày 2 giai pháp trên những thực trạng thực tế.

3.Giải pháp 3: Xây dựng sơ đồ quản lý rủi ro.

Ngoài các biện pháp thiết thực trên, em cũng xin đa ra sơ đồ quản lý khoản vay nhằm định hớng việc phân loại theo dõi khách hàng để giảm thiếu rủi ro.

Bùi Minh Phơng Tài Chính Kế Toán K48

Phân loại khoản vay

Khoản vay giữ nguyên hạng

Xếp lại hạng khoản vay

Khoản vay bị xuống hạng Nhóm 1,2 PT tình hình qua các nhóm dấu hiệu Nhận diện các dấu hiệu cảnh báo

Thu thập thông tin

Biện pháp khắc phục Xuống nhóm 4.,5 Xuống nhóm 3 Biện pháp phòng ngừa QL, giám sát khoả n vay Rà soát TS ĐB Hoàn thiện HS pháp lý Bổ sung TS ĐB Cơ cấu nợ Thu hồi nợ

Bùi Minh Phơng Tài Chính Kế Toán K48

4- Giải pháp 4: Đa dạng hoá khách hàng:

Mục tiêu chủ yếu của việc đa dạng hoá khách hàng là sự kết hợp duy trì quan hệ khách hàng lâu dài.

Đa dạng hoá khách hàng là một chiến lợc không thể thiếu đợc trong hoạt động tín dụng Ngân hàng của một Ngân hàng thơng mại. Đáp ứng nhu cầu mọi khách hàng bất kể khách hàng thuộc thành phần kinh tế nào hay thuộc loại hình kinh doanh nào là nhiệm vụ của Ngân hàng. Bớc sang giai đoạn mới với chức năng một Ngân hàng thơng mại, Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Hà Nội cần phải mở rộng, đa dạng hoá mọi đối tợng , lấy khách hàng làm mục tiêu. Kết hợp đặc điểm riêng vốn có của Ngân hàng (tín dụng doanh nghiệp Nhà nớc và tín dụng hộ sản xuất, hộ tiêu dùng tại trung tâm kinh tế của đất nớc) và nhiệm vụ mới (phát triển hoạt động theo hớng kinh doanh thơng mại) đa dạng hoá khách hàng cần có nội dung chủ yếu sau:

- Củng cố và phát triển khách hàng truyền thống, các khách hàng vay vốn đầu t trung và dài hạn.

- Phát triển khách hàng lớn trong khu vực sản xuất, kinh doanh và hỗ trợ đầu t phát triển.

- Ưu tiên khách hàng vừa và nhỏ, khách hàng làm hàng xuất khẩu, trong cả lĩnh vực đầu t phát triển và sản xuất kinh doanh.

- Phát triển khách hàng là đối tợng đầu t trọn gói đồng bộ (cả tín dụng đầu t và vay vốn lu động sản xuất).

- Phát triển khách hàng đợc đồng tài trợ từ nhiều nguồn khác nhau. - Phát triển khách hàng ngoài quốc doanh thuộc mọi ngành nghề.

Chỉ trong tơng lai, thành phần kinh tế ngoài quốc doanh sẽ phát triển rất mạnh. Vì vậy, ta phải nhanh chóng nắm bắt đợc đối tợng khách hàng này. Trớc hết phải xoá bỏ mặc cảm đối với thành phần kinh tế này, đối sử thật bình đẳng với họ. Muốn mở rộng thị trờng đầu ra ,Ngân hàng phải vơn tới cho vay đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, tất nhiên phải có chính sách thể lệ rõ ràng, phải

Bùi Minh Phơng Tài Chính Kế Toán K48

nhanh chóng thu hút họ nếu không trong tơng lai họ sẽ quan hệ làm ăn với các Ngân hàng khác. Do đó Ngân hàng phải tạo ra một cơ chế vừa thông thoáng, vừa chặt chẽ. Phơng thức cho vay phải đa dạng, phong phú, phù hợp với tính chất, qui mô, đặc điểm của từng loại hình sản xuất kinh doanh tạo cho ngời vay chủ động trong sử dụng vốn, trả nợ tín dụng , quay vòng nhanh mang lại hiệu quả cao cho ngời vay và Ngân hàng. Ngoài việc cho vay, thu nợ gọn những món vay, từng khế ớc, có lẽ Ngân hàng nên qui định thêm một số phơng thức vay linh hoạt hơn nh:

+ Trên cơ sở tài sản thế chấp, Ngân hàng và khách hàng thoả thuận mức d nợ. Từ đó có thể cho vay theo "tài khoản đặc biệt" đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh (mở cho họ một tài khoản tiền vay) có thu nhập thờng xuyên , trên cơ sở đó các doanh nghiệp, các hộ sản xuất có thể chủ động rút tiền vay và nộp tiền vay vào trả nợ hàng ngày, nhng mức d nợ không quá mức đã thoả thuận trớc giữa Ngân hàng và khách hàng.

+ Từng bớc cho các đơn vị này sử dụng séc thanh toán, điều này tạo điều kiện thuận lợi không chỉ cho khách hàng dễ dàng sử dụng nguồn vốn một cách linh hoạt mà còn năng cao khả năng quản lý khoản vay, tránh sử dụng sai mục đích của Nhà Ngân hàng.

Đi đôi với việc đa dạng hoá khách hàng thì vấn đề duy trì quan hệ khách hàng lâu dài cũng nh tạo điều kiện cho việc giám sát của Ngân hàng tốt hơn. Khách hàng quan hệ lâu dài vừa có lợi cho khách hàng cũng nh cho cả Ngân hàng. Một khách hàng quen thuộc thì dễ đợc vay hơn, bởi vì Ngân hàng tốn ít thời gian để xác định ngời vay này sử dụng tiền vay nh thế nào? Khách hàng quan hệ lâu dài giúp cho ngân hàng có thể đối phó với những rủi ro bất ngờ mà ngay cả Ngân hàng cũng không thể lờng trớc đợc, vì khách hàng muốn giữ gìn quan hệ lâu dài (gợi ra sự gắn bó chặt chẽ hơn và có lợi cho cả hai bên) với Ngân hàng để có những u đãi trong vay vốn.

Bùi Minh Phơng Tài Chính Kế Toán K48

Phơng pháp để tạo ra sự gắn bó chặt chẽ này đối với các Ngân hàng là nắm giữ một số cổ phần của công ty mà Ngân hàng cho vay tiền, đồng thời có những thành viên trong ban giám đốc quản lý. Do đó các công ty này là ngời đại diện cho Ngân hàng.

Cuối cùng một biện pháp vô cùng quan trọng để thu hút khách hàng là phải từng bớc trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại cho Ngân hàng, thể hiện là luôn luôn làm cho bộ mặt trụ sở Ngân hàng khang trang, trang bị nội thất gọn gàng sạch đẹp, các phơng tiện tính toán truyền tin hiện đại, thái độ phục vụ văn minh lịch sự, số lợng và chất lợng dịch vụ đảm bảo. Đây là những điều kiện thể hiện sức mạnh và sự an toàn của Ngân hàng có sức lôi cuốn khách hàng rất lớn.

Một phần của tài liệu Phân tích và đề xuất một số giải pháp khắc phục và hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Hà Nội (Trang 59 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w