Tiền gửi cúa các TCTD trong nớc

Một phần của tài liệu Phân tích và đề xuất một số giải pháp khắc phục và hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Hà Nội (Trang 33 - 35)

Nguồn vốn Huy động 31.12.2005 31.12.206 % I. Theo thời hạn Không thời hạn 486.657 321.880 1.439.560 861.488 295.8% 267.6% Có kỳ hạn dới 12tháng 141.014 488.977 346.6% Có kỳ hạn từ 12tháng trở lên 23.763 89.095 374.9

II. Tiền gửi cúa các TCTD trong nớc nớc

925.024 171.429 18.5%

Tổng Cộng 1.411.681 1.610.950 114.1%

Bùi Minh Phơng Tài Chính Kế Toán K48

- Tiền gửi bằng Việt Nam đồng tăng với tốc độ cao: + Số tuyệt đối tăng: 304.180 triệu đồng

+ Số tơng đối tăng: 195%

Trong đó: - Tiền gửi không kỳ hạn tăng 167.6 %

- Tiền gửi có kỳ hạn dới 12 tháng tăng 246.6% - Tiền gửi có kỳ hạn trên 12 tháng tăng 274.9%

Điều đó cho thấy tốc độ tăng trởng nguồn huy động bằng Việt Nam đồng đã đáp ứng đợc nhu cầu tăng trởng tín dụng trong năm 2006.

- Tiền gửi bằng ngoại tệ tăng:

+ Số tuyệt đối giảm 104.911 triệu đồng + Số tơng đối bằng giảm 48.5%.

Điều đó cho thấy đại bộ phận lớn khách hàng gửi tiền bằng ngoại tệ đã chuyển sang nội tệ. Tiền gửi nội tệ vẫn tăng trong khi đó ngoại tệ thì giảm.

- Nguồn tiền gửi của các tổ chức tín dụng trong năm 2006 giảm mạnh : Về số tuyệt đối giảm: 753.395 triệu đồng bằng 81.5%.

Nguồn tiền gửi của các tổ chức tín dụng trả lãi suất thấp, chi phí huy động vốn là không đáng kể cho nên việc giảm nguồn vốn này là điều bất lợi đối với kết quả kinh doanh năm 2006.

Để đạt đợc kết quả này là do có sự cố gắng nỗ lực của các cán bộ công nhân viên trong ngân hàng Nông nghiệp chi nhánh Hà Nội, sự đổi mới phong cách phục vụ và thuận lợi cho khách hàng gửi tiền. đồng thời với chính sách đúng đắn đa dạng hoá các nguồn huy động của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Hà Nội nh tiết kiệm không kỳ hạn, 3 tháng, 6 tháng, kỳ phiếu 6 tháng, 12 tháng... Với mức lãi suất thu hút phù hợp với thị trờng nguồn vốn từng thời kỳ trên địa bàn.

Trong hai năm qua, chi nhánh luôn nằm trong tình trạng thừa vốn và thực hiện điều chuyển vốn 5.905 tỷ về NHNO Việt nam. Điều đó chứng tỏ sự vững mạnh tăng trởng về nguồn vốn tạo cơ sở cân đối vững chắc cho hoạt động tín

Bùi Minh Phơng Tài Chính Kế Toán K48

dụng ngày một tăng trởng. Mặt khác thừa vốn cũng là một thực trạng đòi hỏi những giải pháp tối u trong cân đối nguồn vốn - sử dụng vốn để làm sao mang lại hiệu quả kinh doanh cao nhất.

Trong năm 2006, lãi suất huy động bình quân là:

+ Lãi suất huy động bình quân đầu vào là: 9.78%/ năm + Lãi suất cho vay (đầu ra) bình quân là: 13.8%/năm Nh vậy chênh lệch lãi suất đầu ra đầu vào thực tế là: 4.02%

Điều đó cho thấy trong cơ cấu huy động vốn thì việc tính toán cân đối để thu hút nguồn vốn huy động nào và với lãi suất bao nhiêu để mang lại hiệu quả, tạo giá thành tín dụng hợp lý là một điều rất nan giải. Thực tế cho thấy hầu hết các chi nhánh cấp 2 của Ngân hàng đều có chênh lệch lãi suất dơng nhng có 2 đơn vị lãi suất âm là Trung tâm và Hoàn Kiếm (trung tâm chênh lệch lãi suất là -0.4%; Hoàn Kiếm chênh lệch lãi suất là -0.6 ) là do huy động kỳ phiếu và tiền gửi của khách hàng trả lãi trớc nên lãi suất đầu vào lớn mà cha tận thu hết lãi cho vay nên đầu ra còn thấp dẫn đến hiệu quả kinh doanh cha cao.

Tuy vậy, lãi suất trên đây cha phản ánh đúng thực chất lãi suất đầu vào của một số Ngân hàng cấp 2 nh Thanh Xuân, Tây Hồ, Ba Đình do nguồn vốn kỳ phiếu trả lãi sau (vào năm 2007) lớn nên lãi suất thực chi năm 2006 thấp, còn ng- ợc lại Trung tâm và Hoàn Kiếm huy động kỳ phiếu trả lãi trớc nhiều thì lãi suất đầu vào năm 2006 lại cao.

Một phần của tài liệu Phân tích và đề xuất một số giải pháp khắc phục và hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Hà Nội (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w