III) Trồng chè bằng
2.5.3. Đầu t− cho các công cụ xúc tiếp hỗn hợp:
Có thể nói, một nghịch lý hiện nay vẫn tồn tại ở thị tr−ờng chè VN. Đó là chất l−ợng chè của ta không thua kém chè của các n−ớc, sản l−ợng xuất khẩu của ta đứng hàng thứ 8 trên thế giới và xuất đi trên 50 n−ớc khắp châu lục. Thế nh−ng cho đến nay chè VN vẫn ch−a có th−ơng hiệu, vẫn ch−a đ−ợc các n−ớc biết đến mặc dù đã sử dụng sản phẩm của chúng ta từ rất lâu rồi. Nguyên nhân của tình trạng này là do chúng ta còn yếu về khâu quảng bá và tiếp thị sản phẩm. Mặc dù, đã nhân thức quảng cáo là một công cụ xúc tiếp hỗn hợp quan trọng và không thể thiếu đ−ợc trong kinh doanh hiện đại ngày nay; nh−ng do ngân sách nhà n−ớc và các tổ chức hiệp hội còn hạn chế, do nhận thức của các doanh nghiệp còn ch−a triệt để về vấn đề đầu t− cho quảng cáo, mà dẫn đến nhiều sản phẩm chè tốt của ta chỉ đ−ợc đánh giá là chè loại 2 và dùng để đấu trộn d−ới th−ơng hiệu của n−ớc khác.Vốn đầu t− cho quảng cáo của công ty chè trong 3 năm qua cũng chỉ giữ ở mức khiêm tốn , chỉ chiếm ch−a đầy 5% tổng chi phí ( Bảng 15); trong khi đó một công ty chè của Srilanca đầu t− cho quảng cáo khoảng 12 triệu USD, Cty của Ân Độ là 17 triệu USD ,của Anh là 20 triệu USD(chiếm 10%- 15 % tổng chi phí hàng năm)
Bảng 2.13: Chi phí Đầu t− cho Quảng cáo của VINATEA giai đoạn 2000-2003
Đơn vị : Triệu đồng
Năm Chi phí Đầu t−
cho Quảng cáo
Tổng Chi phí kinh doanh 2000 103.504 2070.080 2001 238.512 11925.600 2002 477.024 6814.628 2003 572.428 7019 052 Tổng Chi phí Đầu t− 139.1468 27829.3600
Nguồn :Báo cáo Sản xuất kinh doanh Tổng công ty chè VN
Qua bảng 2.13 ta thấy, chi phí đầu t− cho quảng cáo tăng đều qua các năm; đặc biệt năm 2003, chi phí quảng cáo tăng gấp 5lần so với năm 2000 quả là một b−ớc tiến lớn. Các hình thức quảng cáo cũng khá đa dạng nh− làm phim quảng cáo trên truyền hình, đài phát thanh, các bài viết trên báo, tờ rơi, bảng tấm lớn hoặc tham gia quảng cáo trên niên giám quảng cáo của Bộ th−ơng mại; tuy nhiên kết quả của công tác quảng cáo này ch−a cao.Đối với thị tr−ờng nội địa, công tác quảng cáo này vẫn ch−a đ−ợc chú trọng, trên các ph−ơng tiện thông tin đại chúng ít thấy những ch−ơng trình quảng cáo của VINATEA và các đơn vị thành viên, mà chỉ thấy các quảng cáo của Lipton, Nestea, Dimah, Qualitea… thị tr−ờng nội tiêu gần nh− bỏ ngỏ, ng−ời dân bây giờ nhớ tới hình ảnh của trà n−ớc ngoài nhiều hơn là nhớ đến các th−ơng hiệu trà nổi tiếng của VN. Đây là một trong những yếu kém trong công tác thị tr−ờng của Tổng công ty nói riêng và toàn bộ ngành chè nói chung.
Đầu năm 2004, chính phủ đã có ch−ơng trình 24,5 tỷ đồng hỗ trợ ngành trà quảng bá th−ơng hiệu và xúc iến th−ơng mại, trong đó tạo điều kiện giúp các th−ơng hiệu chè xuất hiện trên các báo đài Trung −ơng và địa ph−ơng, tham gia các hội chợ quốc tế, triển lãm ngành hàng ở trong n−ớc và n−ớc ngoài; tuyên truyền, giới thiệu về giá trị văn hoá , quá trình xây dụng và tr−ởng thành của nganh chè Việt Nam, qua đó tìm hiểu nhu cầu th−ởng thức chè của các n−ớc sở tại, gặp gỡ các hiệp hội, công ty chuyên nhập khẩu chè nhằm xây dựng cầu nối tiêu thụ sản phẩm.
Chính Phủ và Hiệp hội chè Việt Nam ( VINATAS ) cũng đã phối hợp trong việc đầu t− xúc tiến th−ơng mại điện tử, xây dựng website riêng của ngành chè Việt Nam, tham gia trang Web của Bộ NN&PTNN, hoàn thiện nối mạng thông tin từ Bộ dến Hiệp hội và các doanh nghiệp; ch−ơng trình đ−ợc sự trợ giúp của quỹ UNDP của Liên Hợp Quốc trong việc t− vấn các thiết bị thông tin và thiết kế mạng. Đây là một b−ớc tiến rất lớn nhằm th−ơng mại hoá và quốc tế hoá chè Việt Nam ra cộng đồng thế giới.
Một trong những hoạt động quảng bá rộng rãi chè VN trong những năm qua là “Tuần Văn Hoá Trà Việt Nam ” tổ chức năm 1999; gần đây nhất ,tháng 2 năm 2002 là “ Đêm Hội Trà Hoa” tại công viên tuổi trẻ Thanh Nhàn. Đây là hoạt động tôn vinh văn hoá trà Việt Nam, giúp ng−ời dân cả n−ớc biết đến lịch sử ra đời và phát triển của ngành chè. Đêm hội đã thành công rực rỡ , nó tạo sự kết nối giữa ng−ời làm chè và ng−ời tiêu dùng (Phụ lục 3).