Đầu t− cho các dịch vụ nông nghiệp khác

Một phần của tài liệu 209741 (Trang 28 - 32)

III) Trồng chè bằng

2.2.4. Đầu t− cho các dịch vụ nông nghiệp khác

2.2.4.1. Đầu t− cho công tác giống chè

Có thể nói, chỉ trong giai đoạn 1990-2000, với mối quan hệ truyền thống của dân tộc, ngành chè đã đón nhiều đối tác, cùng hợp tác đầu t− trong trồng trọt và chế biến chè. Bạn bè đối tác đã giúp chúng ta những kiến thức khoa học kỹ thuật bổ ích trong đầu t− phát triển giống chè, đ−a vào VN 24 giống chè có chất l−ợng cao, h−ơng thơm, rất có giá trị trong sản xuất chè xanh. Sau 4 - 5 năm đầu t− nghiên cứu thử nghiệm, ta đã tuyển chọn đ−ợc 7 giống phù hợp với đIũu kiện sinh tháI ở một số vùng trọng điểm của VN , có giống đã cho năng suất cao đột biến nh−: BT, KT, TN.

B−ớc sang thế kỷ mới, công tác đầu t− phát triển giống chè ngày càng đ−ợc chính phủ và ngành chè hết sức quan tâm và ủng hộ.

Về công tác đầu t− nhập nội các giống chè n−ớc ngoài:

Năm 2000, ngành chè đã đầu t− nhập khẩu 12 giống chè mới. Các giống này đã đ−ợc đ−a về các Viện nghiên cứu, các điểm trồng trong cả n−ớc để nghiên cứu và khảo nghiệm.

Năm 2001, thông qua các ch−ơng trình hợp tác liên doanh với n−ớc ngoài, ngành chè đã đ−ợc hơn 30 giống chè nhập ngoại mà không phải bỏ vốn để nhập khẩu. Một số giống mới đã dần dần thu hút sự chú ý của nhiều nhà nghiên cứu, của các địa ph−ơng, của các doanh nghiêp sản xuất chè nh− giống BT, KT có nguồn gốc nhập từ Đài Loan, giống Thiết Bảo Trà, Long Vân 2000, PT 95, Phú Thọ 10 có nguồn gốc từ Trung Quốc,Kiara 8, Cynirual 143 có nguồn gốc từ Indonesia . . . Qua thực tế kiểm nghiệm cho thấy 7 giống chè có khả năng sinh tr−ởng tốt trong điều kiện n−ớc ta và có khả năng nhân rộng ra từng vùng. Đây là thành công ch−a có thể l−ợng hoá đ−ợc thành tiền.

Năm 2002, đ−ợc Bộ NN & PTNT chỉ đạo tạo điều kiện giúp đỡ, triển khai và nhập nội 2 triệu hom giống chè mới theo ch−ơng trình dự án 120 ha chè của NB. Trong năm thực hiện ch−ơng trình này, riêng TCT Chè VN cũng đã nhập khẩu đợt 1 đ−ợc 404.209 cây có rễ có tỷ lệ sống cao đạt 70 - 80%. Ch−ơng trình này năm 2003, TCT đã nhập 11 loại giống chè của NB với số l−ợng 620.000 hom, các giống chè này đang đ−ợc trồng thử nghiệm tại Mộc Châu, Sông Cầu. Hiện nay, v−ờn cây phát triển khá tốt, tỷ lệ sống từ 65 - 70%, thời gian tới có khả năng trồng đ−ợc 24 ha chè Nhật bằng giống mới nhập và 50 ha giống đ−ợc sản xuất trong n−ớc từ giống chè mẹ Nhật Bản.

Năm 2003, ngành chè đã đ−ợc Chính phủ hỗ trợ 6 tỷ để đầu t− nhập nội 12 giống mới với trên 2,3 triệu cây và hom của Trung Quốc, Nhật Bản, ấn Độ. Đã nhập xong và giao cho các v−ờn −ơm giống trồng khảo nghiệm và xác định khả năng thích ứng của giống với từng vùng khí hậu, thổ nh−ỡng của VN để có cơ sở kết luận đ−a ra trồng đại trà.

Về công tác đầu t− lai tạo:

Đến nay, ngành chè VN đã có một Viện Nghiên cứu chè cấp TW ( thuộc TCT Chè VN ) và hàng trăm các cơ sở nghiên cứu thực nghiệm chè trong cả n−ớc, tiến hành nghiên cứu lựa chọn các giống trong n−ớc, thuần hoá và lai tạo chúng thành các giống mới cho năng suất cao và ổn định. Tính đến năm 2002, chúng ta đã có 36 giống mới với 3 giống mới mà 50 năm qua Việt Nam đã lai tạo đ−ợc là LDP 1, LDP 2, IRI 777. Đây cũng là cơ sở để chúng ta đầu t− cải tạo chè cũ, phát triển trồng mới hoàn toàn bằng giống chè mới với kỹ thuật giâm cành, lai ghép hệ vô tính.

Trung tâm giống và t− vần đầu t− phát triển chè ( Hiệp hội Chè VN ) đã phối hợp với các địa ph−ơng nh− Sơn La, Cao Bằng, Bắc Cạn . . . tổ chức đầu t− xây dựng hàng trăm v−ờn −ơm mẫu mang tính chất quốc gia, tập hợp đ−ợc những giống có triển vọng, tạo điều kiện nhân rộng ra trong cả n−ớc, cung cấp giống cho các dự án trồng chè. Năm 2001, Trung tâm đã đầu t− xây dựng 2 vùng chè cao sản ở Mộc Châu ( Sơn La ) và Tam Đ−ờng ( Lai Châu ). Quy mô mỗi vùng là 300 ha để sản xuất các loại chè có chất l−ợng cao và chè hữu cơ để cung cấp trong n−ớc và xuất khẩu. Cùng năm này, ngành chè đã đầu t− xây dựng đ−ợc 15,8 triệu bầu gồm các loại giống LDP1, LDP 2, giống Nhật Bản, Trung Quốc, ấn Độ, trong đó có hơn 10 triệu giống LDP1, LDP 2 cung cấp cho trên 800 ha chè trồng mới.

Công tác đầu t− phát triển giống chè trong thời gian qua đã làm tăng thêm 9.500 ha các giống chè mới đ−ợc nhân rộng ( chiếm 8,8% diện tích chè cả n−ớc ). Trong đó, giống lai trong n−ớc là 8.000 ha, giống chọn lọc, nhập nội trồng ở miền Nam là 700 ha, ở miền Bắc là 800 ha. Nếu tính cả giống chè DH 1 thì tổng diện tích chè trồng mới hiện nay là 31.284 ha , chiếm 19,8%.

Hạn chế :

Tuy nhiên nhìn vào toàn cảnh bức tranh ngành chè VN , công tác đầu t− phát triển giống chè vẫn còn nhiều điều tồn tại. Việc đổi mới giống chè là cần thiết nh−ng không dễ dàng vì chè là một cây lâu năm đòi hỏi vốn đầu t− rất lớn. Trong khi đó, nhiều tỉnh trồng chè của ta còn nghèo, không đủ vốn để đầu t− choi giống chè mới . Nhà n−ớc đã có chính sách trợ giá cho giống bầu chè cánh 50% cho hộ sản xuất nh−ng mới chỉ tập trung ở một số mô hình thí điểm, ch−a đáp ứng đ−ợc phần nào nhu cầu đầu t− phát triển chè trong cả n−ớc.

Ngoài ra, trong thời gian qua, ngành chè cũng đã đầu t− nhập một số giống chè mới có chi phí rất lớn nh−ng khi trồng khảo nghiệm lại không thích hợp với điều kiện sinh thái và dây chuyền thiết bị của VN. Trong khi nguồn vốn đầu t− cho ngành chè là hạn hẹp, thì đây quả là một sự lãng phí lớn. Kết quả là trong giai đoạn hiện nay số các v−ờn chè là giống trung du và giống chè Shan ( 83,8% ), nhiều giống lẫn tạp làm các n−ơng chè thoái hoá, biến chất.

Bảng 2.8: Hiện trạng giống chè qua các giai đoạn.

Cơ cấu giống (%) Thời kì

Trung du Shan PH 1 Giống

khác

1969-1970 70 25 Giám định 5

1970-1990 59 27 12 2

1990-2000 54.5 29 13 3.5

2000-2002 52 31 11 6

Nguồn : Trung tâm Giống và t− vấn đầu t− phát triển chè - Hiệp Hội Chè VN.

Để đạt mục tiêu từ nay đến 2010, cả n−ớc có 30 - 50% tỷ lệ chè giống mới, 50% chè có chất l−ợng cao, Hiệp hội Chè Việt nam mà trọng tâm là Trung tâm Giống và t− vấn đầu t− phát triển chè cần phối hợp với các Bộ, Ban, Ngành chức năng đ−a ra những chính sách hữu hiệu nhằm đầu t− phát triển giống chè trong thời gian sắp tới.

2.2.4.2. Đầu t− cho công tác nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ khoa học

Hoạt động nghiên cứu và ứng dụng khoa học kỹ thuật trong ngành chè đã có mặt ở n−ớc ta từ rất sớm với sự ra đời của Trại nghiên cứu chè Phú Hộ (năm1918). Trải qua hàng chục năm tr−ởng thành và phát triển, hoạt động nghiên cứu KHKT đã đóng góp một phần không nhỏ tạo điều kiện tốt để nâng cao hiệu quả của đầu t− sản xuất chè VN.

Sự ra đời của hàng loạt các công trình nghiên cứu có giá trị là kết quả tất yếu của quá trình đầu t− có trọng điểm của ngành chè cho công tác nghiên cứu khoa học, từ đầu t− cho thiết bị nghiên cứu, nhà x−ởng, trung tâm thí nghiệm, đầu t− xây dựng các v−ờn −ơm, các mô hình thí điểm, nhập nội các máy móc đo l−ờng, xử lý trình độ cao của thế giới, đến công tác đào đạo đội ngũ cán bộ, chuyên viên nghiên cứu phục vụ cho hàng loạt các cơ sở nghiên cứu thực nghiệm trong cả n−ớc. Năm 1997, Viện Nghiên cứu chè thuộc TCTy Chè VN đ−ợc thành lập thay cho trạm nghiên cứu chè Phú Hộ - trở thành trung tâm nghiên cứu và ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật hàng đầu trong cả n−ớc. Năm 1998, Viện đã đầu t− thay thế 3 thiết bị thử lọc d− l−ợng thuốc bảo vệ thực vật trong chè của Liên Xô cũ bằng hệ thống kiểm nghiệm và xử lý hoá chất tiên tiến của Bỉ với vốn đầu t− là 5 triệu USD. Năm 2000, Viện đã đ−ợc Chính phủ cấp vốn đầu t− xây dựng thêm 2 nhà thí nghiệm sản xuất túi bọc chè an toàn Cozy không thấm n−ớc. Cùng năm đó, Viện cũng đã đầu t− nghiên cứu thử nghiệm thành công sản xuất chè theo công nghệ CTC trên dây chuyền sản xuất của ấn Độ. Năm 2002, ngành chè đã đầu t− trang bị cho Viện Nghiên cứu 1 hệ thống máy siêu vi tính hiện đại, tốc độ xử lý hàng nghìn MGB, phục vụ cho công tác nghiên cứu thị tr−ờng và xử lý các thông tin về giá. Cùng với sự ra đời của Trung tâm giống chè và t− vấn đầu t− phát triển thuộc Hiệp hội chè VN, Viện Nghiên cứu đang ngày càng khẳng định vai trò là cánh chim đầu đàn trong công tác nghiên cứu khoa học. Trong giai đoạn 1999 - 2003, tổng nguồn vốn đầu t− cho các dự án nghiên cứu của Viện lên tới 1,321 tỷ đồng, trong đó 896 triệu là kinh phí các công trình phục vụ TCty Chè và 425 triệu là kinh phí của các đề tài cấp bộ, ngành trên phạm vi toàn quốc(Phụ lục 1).

Trong những năm qua, công tác nghiên cứu những tiến bộ KHKT đã đ−ợc ứng dụng vào các lĩnh vực sản xuất nguyên liệu - chế biến công nghiệp - thị tr−ờng tiêu thụ. Đã có rất nhiều công trình thành công, mang giá trị thực tiễn lớn nh− dự án lai tạo giống DH1 có năng suất cao với giống Đại Bạch Trà chất l−ợng cao của Trung Quốc. Hai giống mới ra đời LDP1, LDP 2 đã kết hợp đ−ợc 2 yếu tố trên, thích nghi với nhiều vùng khí hậu và cho đến nay đ−ợc Nhà n−ớc công nhận là giống quốc gia. Một đóng góp quan trọng khác là: thử nghiệm thành công ph−ơng pháp giâm cành thay thế ph−ơng pháp cổ truyền trồng chè bằng hạt, giá thành thấp hơn lại có hiệu quả nhân giống cao. Trong công nghệ chế biến, trên cơ sở nghiên cứu đặc tính sinh hoá , Viện đã xây dựng và từng b−ớc cải thiện quy trình chề biến chè đen thích ứng với điều kiện nguyên liệu trong n−ớc, góp phần nâng cao chất l−ợng chè đen xuất khẩu. Đó mới chỉ là một vài ví dụ tiêu biểu trong những đóng góp của hoạt động đầu t− vào nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ KHKT ngành chè VN.

Mặt khác, trên thực tế, cũng phải thừa nhận rằng trong giai đoạn phát triển vừa qua, công tác đầu t− cho nghiên cứu khoa học còn thiếu và yếu, ch−a đáp ứng đ−ợc nhu cầu mà thực tiễn đòi hỏi. Cả n−ớc chỉ có mỗi một Viện nghiên cứu Chè có đủ điều kiện làm công tác nghiên cứu, khảo nghiệm. Tuy nhiên, nguồn vốn hỗ trợ cho Viện cũng rất khó khăn do ngân sách hạn hẹp. Vốn đầu t− chỉ có thể tập trung vào một số máy móc thiết bị mà không thể đầu t− một cách đồng bộ, có hệ thống. Hơn nữa, sự nhận thức của Viện tr−ớc một số vấn đề còn yếu và chậm. Khi thời cơ đã đi qua song rất nhiều công trình vẫn còn đang trong thời kỳ “thai nghén”, làm cho ngành chè không có phản ứng kịp tr−ớc những biến động của thị tr−ờng.

Tr−ớc xu thế mở cửa và hội nhập, vai trò của KHKT ngày càng quan trọng, tạo thế nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm chè VN trên th−ơng tr−ờng quốc tế. Do vậy, hoạt động nghiên cứu khoa học và ứng dụng trong thực tiễn là một nội dung cần đ−ợc đầu t− trọng điểm, tiến tới đ−a ngành chè VN tiến lên công nghiệp hoá - hiện đại hoá.

Một phần của tài liệu 209741 (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)