III) Trồng chè bằng
2.4.4. Đầu t− xây dựng các công trình phúc lợ
Với mục tiêu để ng−ời làm chè yên tâm công tác và sản xuất tại các vùng chè, ngành chè đã ĐTXD ở tất cả các đơn vị thành viên cơ sở vật chất kỹ thuật cho tr−ờng học, trạm xá .. .để các cháu nhỏ đ−ợc học hành và khám bệnh cho mọi ng−ời. Tại những trung tâm lớn nh− Trần Phú, Sông Lô, Bãi Tranh.. . đã có bệnh viện. Riêng năm 2003, Tổng Cty Chè Việt Nam đã đầu t− cho hệ thống y tế ở 30 tỉnh trung du, miền núi trong cả n−ớc, với số tiền là 2.485 triệu đồng, v−ợt mức kế hoạch là 10,29 %,tập trung chủ yếu vào hệ thống bệnh viện, cơ sở điều d−ỡng, các phòng khám đa khoa (Phụ lục 2)
Tuy nhiên, nhìn chung trong mấy năm qua, vốn đầu t− cho các công trình này còn thiếu, nên cơ sở vật chất còn yếu, thậm chí xuống cấp, đòi hỏi phải có sự hỗ trợ đắc lực của nhà n−ớc.
✜ Về tr−ờng học : hiện có 5.000 m2 nh−ng đã xuống cấp.
✜ Về y tế : Trong ngành có 6 bệnh viện lớn là : Trần Phú, Bãi Tranh, Than Uyên, Phú Thọ, Tuyên Quang, Đồ Sơn , còn lại là trạm xá. Hiện có 1.000 m2 trạm xá cần đ−ợc nâng cấp , sửa chữa.
Đặc điểm trung du, miền núi n−ớc ta là đất rộng, địa hình chia cắt phức tạp, dân c− th−a thớt, mật độ 101 ng−ời/ Km2 là địa bàn c− trú của nhiều dân tộc ít ng−ời; số ng−ời du canh, du c− khá đông; cơ sở vật chất yếu kém ( trung bình 9 km đ−ờng/ 100 Km2 lãnh
thổ ). Kinh tế nơi đây mang nặng tính tự cấp, tự túc, thậm chí nhiều nơi còn lạc hậu. Hơn nữa, bệnh tật nhiều, bệnh sốt rét vẫn còn hoành hành. Mặc dù tiềm năng đất cho ĐTPT chè còn rất nhiều, nh−ng nếu không giải quyết đ−ợc cơ sở hạ tầng kỹ thuật thì không thể có điều kiện phát triển kinh tế với hiệu quả tốt. Bởi lẽ, ng−ời lao động miền xuôi lên đây sẽ không yên tâm sản xuất, không có ý định ở lại làm ăn lâu dài. Vấn đề là cần tạo cho họ một môi tr−ờng tốt để họ cọi vùng chè nh− chính quê h−ơng của họ.