- Đền Trương Hỏn Siờu Trương Hỏn Siờu là người xó Phỳc Thành, huyện Yờn Ninh, nay là thị xó Ninh Bỡnh Làm quan từ triều Trần Anh Tụng đến triều Trần Dụ Tụng,
3.2.4. Với nhõn dõn tỉnh Ninh Bỡnh (Thụng qua Mặt trận tổ quốc, Sở Văn hoỏ thụng tin, cỏc Đoàn thể và chớnh quyền địa phương )
thụng tin, cỏc Đoàn thể và chớnh quyền địa phương...)
Thứ nhất, nờu cao tinh thần truyền thống mến khỏch của dõn tộc, tụn trọng khỏch, khụng chốo kộo, nài ộp khỏch, lịch sự văn minh trong giao tiếp và phục vụ du khỏch. Nõng cao kiến thức về kinh doanh du lịch, tự hào, sẵn sàng và nhiệt tỡnh hướng dẫn khỏch tiờu dựng cỏc sản phẩm du lịch của quờ hương Cố đụ.
Thứ hai, giữ gỡn và phỏt triển làng nghề truyền thống của mỡnh như thờu ren, chạm khắc đỏ, gỗ, mỹ nghệ cúi, trồng thảo quả để khỏch du lịch được chiờm ngưỡng, học hỏi, mua cỏc sản phẩm do chớnh cư dõn làm ra. Kết hợp chặt chẽ với cỏc hóng lữ hành tổ chức cho khỏch tham quan làng nghề, giới thiệu với khỏch về quy trỡnh và phương phỏp tạo ra sản phẩm, nõng cao nghệ thuật bỏn hàng, khụng núi giỏ quỏ cao và cần cú sự hỗ trợ của cỏc nhà chuyờn mụn để tạo điều kiện thuận lợi cho khỏch trong việc sử dụng cỏc phương tiện thanh toỏn và vận chuyển sản phẩm. Nờn cử đại diện của cỏc làng nghề thành đoàn khỏch đi thăm quan và học tập kinh nghiệm cỏch bỏn hàng lưu niệm và đặc sản của người Trung Quốc.
Thứ ba, giữ gỡn và phỏt triển bản sắc văn húa, phong tục tập quỏn riờng biệt của vựng quờ Ninh Bỡnh thụng qua việc tổ chức cỏc lễ hội, cỏc nghi lễ trong giao tiếp, trong thức ăn, đồ uống, trong trang phục và sinh hoạt thường ngày. Đõy là cỏc tài sản vụ giỏ tạo ra điểm nhấn của DLST Ninh Bỡnh để thu hỳt khỏch thăm quan.
Thứ tư, tụn trong luật phỏp và chỉ làm những gỡ mà phỏp luật khụng cấm, nõng cao ý thức bảo vệ mụi trường xanh, sạch, đẹp ở quờ hương mỡnh.
Kết luận chương 3
Trờn cơ sở lý luận ở chương 1 và kết quả phõn tớch ở chương 2, chương 3 đó thực hiện cỏc nội dung sau đõy:
Đưa ra những quan điểm của Đảng, Chớnh phủ và của tỉnh Ninh Bỡnh về phỏt triển DLST của đất nước núi chung và của Ninh Bỡnh núi riờng. nờu 10 nguyờn tắc và 4 yờu cầu đối với phỏt triển DLST ở Ninh Bỡnh.
Thứ hai, đưa ra cỏc định hướng quy hoạch phỏt triển DLST cả về khụng gian và thời gian trờn địa bàn tỉnh Ninh Bỡnh.
Thứ ba, trỡnh bày cỏc giải phỏp để phỏt triển DLST và cỏc giải phỏp phỏt triển thị trường cho sản phẩm DLST Ninh Bỡnh. Đõy được xỏc định là một trong những đúng gúp mới về mặt khoa học cho phỏt triển DLST ở Ninh Bỡnh
Thư tư, đưa ra cỏc kiến nghị với cỏc chủ thể để phỏt triển DLST ở Ninh Bỡnh trong thời gian tới.
KẾT LUẬN
Đề tài nghiờn cứu “Phỏt triển du lịch sinh thỏi trờn địa bàn tỉnh Ninh Bỡnh thực trạng và giải phỏp” là cụng trỡnh nghiờn cứu về DLST trờn địa bàn tỉnh Ninh Bỡnh, ớt nhiều gúp phần làm cho những người quan tõm đến DLST cú thờm căn cứ để nõng cao sự hiểu biết về loại hỡnh du lịch này và phỏt triển nú ở Ninh Bỡnh. Đề tài đó nghiờn cứu, phõn tớch và đạt được một số kết quả sau đõy:
Trước hết đề tài đó làm rừ một số vấn đề lý luận cơ bản về DLST, phõn biệt DLST với một số loại hỡnh du lịch tương tự, cỏc loại hỡnh DLST chủ yếu trờn thế giới và Việt Nam. Từ đú đưa ra ý nghĩa của việc phỏt triển loại hỡnh du lịch này. Phõn tớch 4 đặc điểm cơ bản, cỏc nhõn tố ảnh hưởng tới sự phỏt triển của DLST; kinh nghiệm phỏt triển loại hỡnh du lịch này ở một số địa phương trong nước và một số quốc gia trờn thế giới.
Thứ hai, giới thiệu, đỏnh giỏ và tập trung làm rừ tiềm năng bao gồm tài nguyờn tự nhiờn và tài nguyờn nhõn văn; phõn tớch, đỏnh giỏ thực trạng phỏt triển DLST trờn địa bàn
tỉnh Ninh Bỡnh. Thụng qua việc giới thiệu khỏi quỏt cỏc điều kiện về tài nguyờn thiờn nhiờn và tài nguyờn nhõn văn, cỏc điều kiện đặc trưng khỏc để khẳng định Ninh Bỡnh cú tiềm năng to lớn để phỏt triển DLST. Một mặt phõn tớch cỏc mặt tổ chức quản lý và kinh doanh sản phẩm DLST trờn địa bàn tỉnh Ninh Bỡnh. Mặt khỏc phõn tớch cụ thể cỏc yếu tố cấu thành sản phẩm DLST của Ninh Bỡnh, đưa ra những nhận xột về thực trạng DLST trờn địa bàn Ninh Bỡnh.Phõn tớch cỏc yếu tố về sản DLST, những cỏi được và những cỏi chưa được, điểm mạnh, điểm yếu đối với sự phỏt triển DLST Ninh Bỡnh trong thời gian tới.
Thứ ba, đưa ra cỏc giải phỏp và kiến nghị cú cơ sở lý luận và thực tiễn mang tớnh khả thi để phỏt triển DLST ở Ninh Bỡnh trong thời gian tới. Trỡnh bày cỏc giải phỏp để phỏt triển DLST và cỏc giải phỏp để phỏt triển thị trường cho DLST trờn địa bàn tỉnh Ninh Bỡnh. Nờu 10 nguyờn tắc và 4 yờu cầu đối với việc phỏt triển DLST, cỏc kiến nghị với cỏc chủ thể để phỏt triển DLST ở Ninh Bỡnh trong thời gian tới. Đõy được xỏc định là một trong những thành cụng quan trọng nhất của việc nghiờn cứu đề tài.
Chắc chắn cỏc vấn đề nghiờn cứu trờn chưa thể phản ỏnh hết nội dung phong phỳ và đa dạng của DLST cả về lý luận và thực tiễn, đặc biệt là thực trạng về khỏch DLST ở Ninh Bỡnh, khụng thống kờ cụ thể cỏc đối tượng khỏch theo mục đớch và động cơ chớnh của chuyến đi. Trong khi nguồn lực cú hạn khụng thể thu thập bằng cỏch khảo sỏt khỏch du lịch đến Ninh Bỡnh trong năm vừa qua. Tỏc giả hy vọng trong quỏ trỡnh nghiờn cứu sau này chắc chắn những vấn đề được nờu ra trong cụng trỡnh sẽ được nghiờn cứu đầy đủ và sõu sắc hơn.
Danh mục Tài liệu tham khảo
1. Phạm Đức ánh (2002), “Du lịch Ninh Bình phát triển bền vững”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, (2), tr.17.
2. Ban Th-ờng vụ Tỉnh uỷ Ninh Bình (2001), Nghị quyết số 03-NQ/TƯ về phát triển du lịch từ nay đến 2010, Ninh Bình.
3. Nguyễn Thái Bình (2003), “Để du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn”,
Tạp chí Du lịch Việt Nam, (2), tr.64.
4. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
5. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
6. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
8. Đảng bộ tỉnh Ninh Bình (2000), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XVIII, Ninh Bình.
9. Đảng bộ tỉnh Ninh Bình (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XIX, Ninh Bình. 10. Nguyễn Văn Đính và Trần Thị Minh Hoà (2004), Giáo trình Kinh tế du lịch,
Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội.
11. Đỗ Thị Thanh Hoa (2005), “Kinh nghiệm của một số quốc gia về phát triển du lịch gắn với bảo vệ môi tr-ờng”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, (12), tr.17.
12. Nguyễn Đình Hoà (2004), “Du lịch sinh thái - thực trạng và giải pháp để phát triển ở Việt Nam”, Tạp chí kinh tế và phát triển, (3), tr.11.
13. Phan Quang Huy (2002), “Góp ý kiến để du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, (2), tr.29.
14. Đinh Trung Kiên (2003), “Đào tạo nguồn nhân lực du lịch tr-ớc yêu cầu mới”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, (2), tr.75.
15. Nguyễn Thị Hoa Lệ (2003), “Để du lịch Việt Nam trở thành ngành kinh tế mũi
nhọn”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, (1), tr.16.
16. Kreg Lindberg và Donald E.Hawkins (1999), Du lịch sinh thái: H-ớng dẫn cho các nhà lập kế hoạch và quản lý.
17. Phạm Trung L-ơng, Du lịch sinh thái, những vấn đề lý luận và thực tiễn phát triển ở Việt Nam (2002) Nxb Giáo dục, Hà Nội
18. Nguyễn Duy Mạnh và Lê Trung Kiên (2005), "Du lịch sinh thái và kinh doanh sản phẩm du lịch sinh thái tại các v-ờn Quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên của Việt Nam", Tạp chí Kinh tế phát triển, (4).
19. Lê Văn Minh (2005), ”Đa dạng sinh học với phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam”, Tạp chí du lịch Việt Nam, (11), tr.24.
20. Bùi Xuân Nhàn (2003), “Đào tạo nguồn nhân lực thực hiện thắng lợi chiến l-ợc phát triển du lịch giai đoạn 2001 - 2010”,Tạp chí Du lịch Việt Nam, (1), tr.37. 21. Bích Nhung (2003), “Để du lịch thực sự là ngành kinh tế mũi nhọn”, Tạp chí
Th-ơng nghiệp thị tr-ờng Việt Nam, (6), tr.34 - 35.
22. “Nghị quyết JAKARTA về phát triển bền vững” (1987), Mạng Internet.
23. “Nghị quyết số 41-NQ/TƯ Bộ Chính trị về bảo vệ môi tr-ờng trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất n-ớc”
24. Trần Ph-ơng (2003), “Bảo tồn văn hoá duyên hải để phát triển du lịch”, Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật, (6), tr. 41- 44
25. Quốc hội n-ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI (2005), kỳ họp thứ 7, Luật du lịch, Hà Nội.
26. Quyết định của Thủ t-ớng Chính phủ (2004), Về việc ban hành Định h-ớng chiến l-ợc phát triển bền vững ở Việt Nam (ch-ơng trình nghị sự 21 của Việt Nam)
(153), Hà Nội.
27. Nguyễn Thị Thanh Tâm (2005), “Du lịch Ninh Bình: phấn đấu trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh”, Tạp chí Kinh tế và dự báo, (382), tr.70.
28. Nguyễn Văn Thanh và Đoàn Liêng Viễn (2002), “Phát triển bền vững ở đô thị - một yêu cầu tất yếu”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, (2), tr.74-75.
29. Nguyễn Văn Thanh (2005), “Đào tạo du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái với bảo
vệ môi tr-ờng” (11) tr. 21.
30. Nguyễn Xuân Thảo - Lã Đăng Bật (2005), Xây dựng thành phố Hoa L- du lịch, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội.
31. Doãn Quang Thiện (1993), Đổi mới cơ chế quản lý ngành du lịch n-ớc ta trong giai đoạn hiện nay, Luận án phó tiến sỹ khoa học Kinh tế, Tr-ờng Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
32. Thông t- của Bộ Kế hoạch và Đầu t- (2005), H-ớng dẫn việc Triển khai thực hiện Quyết định của Thủ t-ớng Chính phủ về Định h-ớng chiến l-ợc phát triển bền vững ở Việt Nam (Ch-ơng trình nghị sự 21 của Việt Nam), (01), Hà Nội.
33. Stephanie Thullen (SNV - Việt Nam) (2006), "Du lịch sinh thái không đơn thuần chỉ là du lịch thiên nhiên”, Tạp chí du lịch Việt Nam, (3), tr.34.
34. Tổng cục Du lịch Việt Nam (2000), Sổ tay h-ớng dẫn đánh giá tác động môi tr-ờng cho phát triển du lịch, Công ty in Tiến bộ, Hà Nội.
35. Tổng cục Du lịch Việt Nam và Quỹ phát triển bền vững Tây Ban Nha (2003), Dự án
“Xây dựng năng lực cho phát triển du lịch ở Việt Nam”.
36. Tổng cục Du lịch (2004), Kỷ yếu hội thảo bảo vệ môi tr-ờng du lịch, Hà Nội.
37. Tổng cục Du lịch Việt Nam (2004), Tài liệu Hội thảo xây dựng luật du lịch Việt Nam, Hà Nội.
38. Tổng cục Du lịch - IUCN - ESCAP, Tuyển tập báo cáo hội thảo “Xây dựng chiến l-ợc quốc gia về phát triển du lịch sinh thái tại Việt Nam”, Hà Nội 7-9/9/1999.
39. Sở Du lịch Ninh Bình - Viện Nghiên cứu Quy hoạch phát triển Du lịch (1995), Đề án quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch Ninh Bình đến 2010, Ninh Bình.
40. Sở Du lịch Ninh Bình, Báo cáo tổng kết hoạt động du lịch Ninh Bình các năm 1995, 1996, 1997, 1998, 1999, 2000, 2001, 2002, 2003, và 2005.
41. Sở Du lịch Ninh Bình (2005), Báo cáo tổng kết hoạt động du lịch Ninh bình năm 2004 - nhiệm vụ năm 2005. Hoạt động 10 năm du lịch Ninh Bình và ph-ơng h-ớng, mục tiêu, nhiệm vụ phát triển du lịch 2005 - 201, Ninh Bình.
42. Sở Du lịch Ninh Bình, (2003) Báo cáo dự án tổ chức tour du lịch sinh thái núi chùa Bái Đính Gia Sinh - Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình.
43. Sở Du lịch Ninh Bình (2004), Tóm tắt báo cáo quy hoạch chi tiết xây dựng khu du lịch Tràng An.
44. Sở Du lịch Ninh Bình (2004), Thuyết minh quy hoạch khu du lịch sinh thái hồ Đồng Thái, hồ Đoòng Đèn, huyện Yên Mô, thị xã Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình.
45. Sở Du lịch Ninh Bình (2001), Ch-ơng trình phát triển du lịch Ninh Bình 2001 - 2005.
46. Sở Du lịch Ninh Bình (2005), Thông tin du lịch Ninh Bình, (02).
47. Sở Du lịch Ninh Bình (2006), Thông tin du lịch Ninh Bình, (03).
48. Sở Du lịch Ninh Bình (2002), Kỷ yếu hội thảo phát triển du lịch Ninh Bình bền vững trong t-ơng quan hợp tác - hỗ trợ của các tỉnh bạn.
49. Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Bình (2002), Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Ninh Bình đến 2010, Ninh Bình.
50. Uỷ ban Th-ờng vụ Quốc hội (1999), Pháp Lệnh Du lịch, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
51. Viện Nghiên cứu phát triển du lịch - Tổ chức bảo tồn thiên nhiên Quốc tế (1998), Tuyển tập báo cáo “Hội thảo về du lịch sinh thái với phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam”, Hà Nội 22-23/4/1998.