THỰC TRẠNG DU LỊCH SINH THÁI TRấN ĐỊA BÀN TỈNH NINH BèNH

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Phát triển du lịch sinh thái trên địa bàn tỉnh Ninh Bình, thực trạng và giải pháp pptx (Trang 51 - 68)

- Đền Trương Hỏn Siờu Trương Hỏn Siờu là người xó Phỳc Thành, huyện Yờn Ninh, nay là thị xó Ninh Bỡnh Làm quan từ triều Trần Anh Tụng đến triều Trần Dụ Tụng,

2.2.THỰC TRẠNG DU LỊCH SINH THÁI TRấN ĐỊA BÀN TỈNH NINH BèNH

* Về cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch (Khỏch sạn, nhà hàng và hệ thống giao thụng):

Từ năm 1995 đến nay, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch núi chung và DLST núi riờng ở Ninh Bỡnh được chỳ trọng đầu tư. Cỏc khỏch sạn, nhà nghỉ, nhà khỏch được

xõy dựng và đưa vào sử dụng đó làm thay đổi nhanh chúng số lượng và chất lượng của hệ thống cơ sở lưu trỳ của Ninh Bỡnh.

+ Hệ thống khỏch sạn, nhà nghỉ:

Đến 31 thỏng 12 năm 2005 toàn tỉnh cú 73 cơ sở lưu trỳ du lịch với 1.018 phũng ngủ, 1.696 giường. Trong tổng số 1.018 phũng ngủ cú 283 phũng ngủ đạt tiờu chuẩn quốc tế, chiếm 27,7% tổng số phũng ngủ toàn tỉnh. Cỏc cơ sở lưu trỳ nằm rải rỏc ở cỏc huyện thị: thị xó Ninh Bỡnh cú 34 cơ sở; huyện Hoa Lư cú 11 cơ sở; huyện Gia Viễn cú 5 cơ sở; huyện Kim Sơn cú 3 cơ sở; thị xó Tam Điệp cú 12 cơ sở; huyện Yờn Mụ cú 4 cơ sở; huyện Nho Quan cú 4 cơ sở.

Cỏc cơ sở lưu trỳ đó được ngành du lịch thẩm định, phõn loại hạng theo quy định của Nhà nước là 41 cơ sở, trong đú cú 32 khỏch sạn và 9 nhà nghỉ. Trong 32 khỏch sạn đựơc thẩm định, cú 8 khỏch sạn được xếp hạng từ 1 đến 2 sao (7 khỏch sạn 2 sao và 1 khỏch sạn. Số khỏch sạn, nhà nghỉ đạt tiờu chuẩn tối thiểu là 33)

Năm 1995 chỉ khu DLST Cỳc Phương cú hệ thống phũng ngủ phục vụ du khỏch, cũn cỏc điểm DLST khỏc khụng cú hoạt động kinh doanh lưu trỳ thỡ đến năm 2005 hầu như cỏc khu du lịch của Ninh Bỡnh đó cú cơ sở lưu trỳ để kinh doanh du lịch.

Bảng 2.2: Cơ cấu khỏch sạn, nhà nghỉ theo lónh thổ thời điểm12/2005 [41]

Địa danh Số KS, nhà nghỉ Số phũng Số giường

Thị xó Ninh Bỡnh 34 507 916

Thị xó Tam Điệp 12 137 222

Huyện Yờn Mụ 4 21 29

Huyện Nho Quan 4 117 228

Huyện Hoa Lư 11 105 152

Huyện Gia Viễn 5 111 119

Huyện Kim Sơn 3 20 30

Qua bảng tổng hợp trờn chỳng ta cú thể thấy mặc dự số lượng cơ sở lưu trỳ ở Ninh Bỡnh trong thời gian qua đó được cải thiện. Tuy nhiờn, việc cải thiện này cũng cũn để lại

nhiều vấn đề bất cập đú là số lượng cơ sở lưu trỳ phõn bố khụng đồng đều chủ yếu tập trung ở khu thị xó Ninh Bỡnh, thị xó Tam Điệp và huyện Hoa lư. Ở cỏc địa phương khỏc cỏc cơ sở lưu trỳ chủ yếu chỉ tập trung ở khu vực trung tõm huyện, thị trấn cũn cỏc điểm du lịch thỡ cơ sở lưu trỳ ớt, chủ yếu là cỏc nhà nghỉ của tư nhõn với số lượng phũng ngủ thường khụng quỏ 10. Một vấn đề rất đỏng quan tõm là cỏc cơ sở lưu trỳ được xõy dựng tự phỏt khụng theo quy hoạch của cơ quan cú chức năng, vật liệu xõy dựng chủ yếu là bờ tụng sắt thộp, kiến trỳc khụng phự hợp với cảnh quan chung.

Từ năm 1995 trở lại đõy số lượng cơ sở lưu trỳ ở Ninh Bỡnh tăng đỏng kể, đặc biệt tăng nhanh trong cỏc năm 1996, 1997, 1998 nhưng sự tăng lờn này lại chủ yếu là khỏch sạn của tư nhõn (khỏch sạn mini) do đú phần nào bị hạn chế về chất lượng phục vụ, thiếu dịch vụ đi bổ sung nờn chưa đỏp ứng được nhu cầu đa dạng của du khỏch.

+ Cỏc cơ sở ăn uống:

Cựng với sự gia tăng của cỏc cơ sở kinh doanh lưu trỳ thỡ cỏc hệ thống cỏc cơ sở phục vụ ăn uống cũng được cải thiện về số lượng và chất lượng. Hầu hết cỏc khỏch sạn, nhà nghỉ đều cú quầy Bar, phũng ăn... Ở cỏc cơ sở này, thực đơn phục vụ cú nhiều mún ăn dõn tộc, Á, Âu... với chất lượng phục vụ tương đối tốt, đảm bảo vệ sinh thực phẩm. Tại cỏc khu du lịch thực đơn trong cỏc nhà hàng luụn cú mún ăn đặc sản của Ninh Bỡnh là thịt dờ nỳi, lươn, cua, ốc... thỡ một vấn đề mà cỏc nhà quản lý du lịch, mụi trường cần phải quan tõm là cũn cú cỏc mún ăn từ thịt thỳ rừng nằm trong danh mục cấm như: lợn rừng, nhớm, rắn, hươu, nai... tỡnh trạng này nếu khụng được sớm ngăn chặn sẽ trở thành nguy cơ đối với cụng tỏc bảo tồn và phỏt triển DLST.

Tại cỏc điểm du lịch, số nhà hàng phục vụ khỏch du lịch phần lớn là của tư nhõn (ngoại trừ vườn quốc gia Cỳc Phương và khu Tam Cốc - Bớch Động) vỡ vậy, việc quản lý chất lượng phục vụ, giỏ cả cũng như vệ sinh an toàn thực phẩm cũng là một vấn đề cần được quan tõm xem xột.

+ Hệ thống giao thụng:

Về mạng lưới giao thụng trờn địa bàn tỉnh Ninh Bỡnh, được chia thành hai loại: Đường giao thụng Quốc gia (quốc lộ) và đường giao thụng địa phương.

Đường giao thụng quốc gia cú tổng chiều dài là 111 km. Đối với mạng lưới giao thụng địa phương (cấp tỉnh, huyện) với tổng chiều dài 331 km đó được cải tạo, nõng cấp.

Ngoài ra, do chủ trương hiện đại hoỏ giao thụng nụng thụn của tỉnh, đến nay 100% cỏc thụn, xó trong tỉnh đó được bờ tụng hoỏ. Hệ thống giao thụng dẫn đến cỏc điểm du lịch đó cơ bản được cải thiện, tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc phương tiện giao thụng đường bộ đến cỏc điểm du lịch.

Cựng với sự tăng trưởng và phỏt triển của kinh tế - xó hội, hệ thống giao thụng vận tải ở Ninh Bỡnh ngày càng được hoàn thiện hơn. Cỏc phương tiện vận chuyển khỏch du lịch phỏt triển nhanh cả về thể loại và chất lượng phục vụ.

Ninh Bỡnh là tỉnh cú địa thế giao thụng thuận lợi, khỏch du lịch cú thể đến Ninh Bỡnh bằng đường bộ, đường sắt và đường thuỷ. Hệ thống giao thụng nội đến cỏc điểm du lịch hầu hết được xõy dựng mới hoặc nõng cấp. Năm 2002 đầu tư xõy mới đường 12B dài 25 km vào vườn quốc gia Cỳc Phương và khu Võn Long (130 tỷ đồng), đường vào khu Tam Cốc - Bớch Động dài 4,5 km (12 tỷ đồng), đường vào khu du lịch hang động Tràng An và đường giao thụng nội bộ trong khu du lịch này cú số vốn đầu tư 264,153 tỷ đồng.

Ở Ninh Bỡnh ngoài cụng ty vận tải ụ tụ Ninh Bỡnh cú đội xe mới, chất lượng cao phục vụ vận tải cũn cú một số đơn vị khỏc cũng tham gia phục vụ vận chuyển khỏch du lịch như: cụng ty cổ phần vận tải Minh Long với đội xe từ 16 - 32 chỗ ngồi (xe mới, cú điều hoà, chất lượng phục vụ tốt) cú 3 cụng ty tắc xi phục vụ vận tải với khoảng 30 đầu xe và rất nhiều cỏ nhõn mua xe để làm dịch vụ du lịch.

Hệ thống sụng ngũi phõn bố đồng đều trờn cả tỉnh, tương đối thuận tiện cho du khỏch đi bằng đường thuỷ để thăm quan cỏc khu DLST nếu cú nhu cầu như: sụng Đỏy, sụng Ninh Cơ, sụng Hoàng Long, sụng Vạc... tuy chưa cú đội tàu phục vụ chuyờn nghiệp nhưng du khỏch cú thể dễ dàng liờn hệ với cỏc đơn vị làm du lịch phục vụ.

Sự phỏt triển của hệ thống giao thụng và cỏc phương tiện vận chuyển phục vụ khỏch du lịch đa dạng là một lợi thế và tạo điều kiện thuận lợi cho DLST phỏt triển. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Về mạng lưới thụng tin liờn lạc, hơn 100% số xó trờn toàn tỉnh đó được lắp đặt hệ thống cỏp điện thoại và phủ súng điện thoại di động. Tất cả cỏc điểm du lịch đang khai thỏc đều đó được thiết kế lắp đặt hệ thống cổng kết nối Internet. Tuy nhiờn, hầu hết cỏc khỏch sạn lại chưa được kết nối Internet. Thậm chớ, ngay cả cỏc cụng ty du lịch lữ hành cũng chưa đựơc kết nối và cú trang web riờng để phục vụ hoạt động kinh doanh. Hiện nay,

Sở Du lịch đang xõy dựng đề ỏn đầu tư xõy dựng dự ỏn hệ thống mạng thụng tin phục vụ quản lý nhà nước về du lịch.

* Về lao động:

Trong những năm gần đõy Du lịch Ninh Bỡnh đó được đầu tư nhiều để nõng cấp cơ sở vật chất, kết cấu hạ tầng, mạng lưới dịch vụ du lịch được hỡnh thành làm cho hoạt động DLST mang lại hiệu quả về kinh tế xó hội nhất định, doanh thu đúng gúp ngõn sỏch ngày một tăng.

Tớnh đến năm 2005 cú 5.800 người tham gia vào hoạt động du lịch. Trong đú lao động do chuyờn nghiệp là 685 người chiếm 11,8%, số cũn lại là lực lượng lao động khụng chuyờn nghiệp là cư dõn địa phương tham gia vào du lịch lỳc nụng nhàn và bỏn thời gian. Trong số những người dõn địa phương làm du lịch thỡ khoảng 25% là sống bằng nguồn thu từ cỏc hoạt động kinh doanh du lịch. Số lao động cú chuyờn mụn nghiệp vụ về Du lịch cũn thấp (chiếm 31,4% tổng lao động toàn ngành), trong đú phần lớn là lao động cú nghiệp vụ du lịch ở trỡnh độ trung cấp, cụng nhõn kỹ thuật và bồi dưỡng ngắn hạn (chiếm 26,3% tổng số lao động toàn ngành); số lao động phổ thụng chưa qua đào tạo ngành nghề cũn chiếm tỷ lệ khỏ cao (39,8%). Mụi trường học tập và kinh nghiệm làm việc, đặc biệt là lao động trong cỏc bộ phận nũng cốt cũn hạn chế; thiếu lao động giỏi và cỏc chuyờn gia đầu ngành.

Trong giai đoạn hiện nay, trước yờu cầu hội nhập nền kinh tế thế giới, trỡnh độ ngoại ngữ của đội ngũ lao động ngành Du lịch Ninh Bỡnh cũn rất yếu. Tớnh đến năm 2004, số lao động biết ngoại ngữ là 1.708 người, chỉ chiếm 29.4% tổng số lao động toàn Ngành - trong đú trỡnh độ đại học hoặc tương đương chiếm tỷ lệ nhỏ (3,2%), đa số là biết tiếng Anh, cỏc ngoại ngữ khỏc khụng đỏng kể.

Bảng 2.3: Nguồn nhõn lực của du lịch Ninh Bỡnh (1995 - 2005) [41]

Năm chuyờn nghiệp (người) Tỷ lệ LĐ chuyờn nghiệp Tổng số LĐ làm du lịch (người) Tốc độ tăng trưởng lao động 1995 267 13,3% 2.000 1996 312 7,8% 4.000 200% 1997 304 6,0% 5.000 125%

1998 312 6,1% 5.100 102% 1999 325 6,2% 5.200 101% 2000 341 6,2% 5.500 105% 2001 353 6,4% 5.510 100% 2002 409 7,4% 5.500 99,8% 2003 470 8,3% 5.620 102% 2004 621 10,8% 5.700 101% 2005 685 11,8% 5800 101%

Qua số liệu ở bảng chỳng ta thấy số lao động chuyờn nghiệp tăng khụng nhiều thậm chớ cú chiều hướng giảm đi so với tổng số lao động trong ngành du lịch. Tổng số lao động trong ngành du lịch tăng khụng nhiều, (ngoại trừ năm 2005 tăng 200%). Bỡnh quõn 1,5% năm.

Từ khi Sở du lịch Ninh Bỡnh được thành lập (1995) việc phỏt triển nguồn nhõn lực của ngành đó được quan tõm hơn. Cỏc khúa đào tạo, bồi dưỡng chuyờn mụn, nghiệp vụ được tổ chức thường xuyờn. Trong cỏc năm 2000, 2002, 2005 với sự hỗ trợ, giỳp đỡ của Tổng Cục Du lịch, Viện nghiờn cứu phỏt triển Du lịch, trường đại học Kinh tế Quốc dõn tổ chức cỏc lớp bồi dưỡng ngắn hạn từ 3 đến 6 thỏng về nghiệp vụ du lịch, nghiệp vụ kinh doanh khỏch sạn - nhà hàng, ngoại ngữ, vi tớnh cho cỏn bộ cụng nhõn viờn thuộc ngành du lịch quản lý. Để nõng cao nhận thức về nghiệp vụ du lịch, đạo đức trong kinh doanh, tầm quan trọng của tài nguyờn và mụi trường và bảo vệ mụi trường đối với hoạt động phỏt triển du lịch, khoảng 1.300 người cho nhõn dõn cỏc xó Gia Sinh, Gia Võn huyện Gia Viễn nơi cú khu bảo tồn thiờn nhiờn Võn Long; xó Yờn Đồng huyện Yờn Mụ, xó Đụng Sơn thị xó Tam Điệp nơi cú khu DLST hồ Đồng Thỏi - Đoong Đốn được tham gia cỏc khúa bồi dưỡng, tập huấn ngắn hạn tại địa phương. Đõy là những hoạt động tớch cực của ngành du lịch Ninh Bỡnh nhằm nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực trong du lịch Ninh Bỡnh.

Qua phõn tớch, đỏnh giỏ thực trạng và số liệu về nguồn nhõn lực trong du lịch Ninh Bỡnh tụi cú một số nhận xột sau:

- Số lượng lao động trong du lịch cũn chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng số lao động hiện cú của Ninh Bỡnh.

- Thu nhập thực tế của lao động trong ngành du lịch cũn quỏ thấp chưa đỏp ứng được nhu cầu chi tiờu cho cuộc sống.

- Đa số người dõn địa phương chưa thật sự coi du lịch là ngành kinh tế chớnh cú thể giải quyết được việc làm và thu nhập nuụi sống gia đỡnh họ. Họ chỉ coi du lịch như một việc làm thờm lỳc nụng nhàn.

- Cư dõn địa phương tham gia làm hướng dẫn viờn du lịch chiếm số lượng ớt ỏi, nếu cú cũng khụng đỏp ứng được yờu cầu bởi họ khụng được đào tạo bài bản kiến thức về du lịch họ chỉ làm việc này qua sự suy ngẫm và trải nghiờm thực tế cuộc sống hàng ngày trờn mảnh đất nơi họ sinh ra.

- Lực lượng lao động do Sở quản lý cũng phần lớn chưa được đào tạo bải bản, chủ yếu mới qua cỏc khúa đào tạo ngắn hạn, cụng nhõn kỹ thuật, trung cấp từ đú làm cho năng lực chuyờn mụn bị hạn chế. Hầu hết họ chưa phõn biệt được cỏc loại hỡnh du lịch, đặc biệt là kiến thức về DLST.

- Trỡnh độ ngoại ngữ, tin học của đội ngũ lao động du lịch do sở quản lý cũn rất yếu. Như vậy lực lượng lao động trong ngành du lịch Ninh Bỡnh trong những năm vừa qua tuy đó được quan tõm đào tạo, bồi dưỡng chuyờn mụn nghiệp vụ, kỹ năng kinh doanh, số lượng lao động cũng tăng lờn đỏng kể nhưng trờn thực tế chưa đỏp ứng được những yờu cầu thực tế. Những người làm cụng tỏc quy hoạch và quản lý du lịch cần nhận ra tầm quan trọng của lực lượng lao động để cú hướng bồi dưỡng, đào tạo chuyờn mụn nghiệp vụ, ngoại ngữ trước tiờn là cho lực lượng lao động du lịch chuyờn nghiệp sau đú từng bước phổ cập kiến thức cho lao động khụng chuyờn nghiệp và cư dõn địa phương.

* Về hoạt động kinh doanh:

Ngành du lịch Ninh Bỡnh trong những năm trước đõy chưa chỳ trọng khai thỏc cỏc sản phẩm DLST. Nhiều doanh nghiệp cho rằng, việc xõy dựng cỏc chương trỡnh DLST hiệu quả khụng cao do phải đầu tư tốn kộm lại khỏ phức tạp do cỏc điều kiện như: Bảo đảm an toàn cho du khỏch, hệ thống cơ sở hạ tầng đến cỏc điểm cú tài nguyờn du lịch. Tuy nhiờn trong những năm gần đõy cỏc đơn vị kinh doanh du lịch, cỏc cụng ty lữ hành đó nhận thấy được “Thị trường tiềm năng” đầy sức hấp dẫn của Ninh Bỡnh nờn đó đầu tư, đưa vào giới thiệu chương trỡnh DLST trờn địa bàn tỉnh Ninh Bỡnh.

Bảng 2.4: Tỡnh hỡnh phỏt triển về du khỏch từ năm 1995 - 2005 [41] Năm Tổng số lượt khỏch (Lượt) Kh. quốc tế (Lượt) Kh. nội địa (Lượt) Doanh thu (Triệu đ.) Nộp ngõn sỏch (Triệu đ.) 1995 180.500 73.000 107.500 8.500 1.500 1996 205.800 66.650 139.150 17.000 2.000 1997 234.104 60.667 174.437 20.000 2.500 1998 307.698 83.048 224.650 27.553 2.500 1999 405.600 96.400 309.200 27.275 3.100 2000 450.000 111.000 340.000 28.000 3.500 2001 510.700 159.850 350.850 30.560 3.500 2002 647.072 254.375 392.697 40.411 4.637 2003 739.671 218.805 520.866 41.612 4.500 2004 877.343 287.900 589.443 51.000 6.060 2005 1.021.236 371.053 650.183 63.170 6.732

Qua bảng tổng hợp kết quả kinh doanh của ngành du lịch từ năm 1995 đến 2005 trong bảng cho thấy:

- Năm 1995 số lượng khỏch đến Ninh Bỡnh là: 180.500 lượt ở thời điểm này khỏch chủ yếu thăm quan rừng quốc gia Cỳc Phương, khu Tam Cốc - Bớch Động - Cố đụ Hoa Lư. Đến năm 2005 là 1.021.236 lượt khỏch lỳc này khỏch du lịch đó cú thờm một số điểm DLST mới để thăm quan: Khu bảo tồn thiờn nhiờn đất ngập nước Võn Long, khu tắm ngõm Cỳc Phương, khu suối khoỏng Kờnh Gà, hồ Đồng Chương, hồ Đồng Thỏi-Đoũng Đốn, như vậy, từ năm 1995 đến 2005 lượng khỏch đến thăm quan du lịch Ninh Bỡnh tăng 5,7 lần, trong đú khỏch quốc tế tăng từ 73.000 lượt khỏch lờn 371.053 lượt khỏch, tăng hơn 5 lần. Tỷ lệ tăng trưởng hàng năm đạt 18,92%/năm.

- Doanh thu thuần tuý du lịch (khụng tớnh doanh thu xó hội) năm 1995 là: 8.500 triệu đồng, năm 2005 là 63.170 triệu đồng, tăng 7,4 lần. Tỷ lệ tăng trưởng bỡnh quõn hàng năm đạt 22,2%/năm.

- Nộp ngõn sỏch nhà nước (chỉ tớnh đơn vị ngành quản lý trực tiếp) năm 1995 là

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Phát triển du lịch sinh thái trên địa bàn tỉnh Ninh Bình, thực trạng và giải pháp pptx (Trang 51 - 68)