- Đền Trương Hỏn Siờu Trương Hỏn Siờu là người xó Phỳc Thành, huyện Yờn Ninh, nay là thị xó Ninh Bỡnh Làm quan từ triều Trần Anh Tụng đến triều Trần Dụ Tụng,
2.2.3. Nhận xột chung về phỏt triển du lịch sinh thỏi trờn địa bàn tỉnh Ninh Bỡnh
tuyờn truyền quảng bỏ làm nhiều nhưng khụng cơ bản, cũn chắp vỏ do đú chưa thu hỳt được nhiều du khỏch trong nước và quốc tế. Việc giỏo dục cho cộng đồng về du lịch nhất là nhõn dõn ở những điểm và khu du lịch cũn rất hạn chế, chỉ nghĩ đến lợi ớch trước mắt, cục bộ mà chưa nghĩ đến lợi ớch lõu dài, toàn cục [41].
Từ cuối năm 2002 đến nay, ngành du lịch Ninh Bỡnh đó từng bước đẩy mạnh cụng tỏc tuyờn truyền, quảng bỏ về DLST đồng thời kờu gọi cỏc đơn vị trong và ngoài nước đầu tư vào cỏc khu du lịch tự nhiờn. Bước đầu đó thu được kết quả khả quan.
2.2.3. Nhận xột chung về phỏt triển du lịch sinh thỏi trờn địa bàn tỉnh Ninh Bỡnh Bỡnh
Qua nghiờn cứu về thực trạng tỡnh hỡnh DLST trờn địa bàn tỉnh Ninh Bỡnh thấy rằng DLST Ninh Bỡnh đang chứng tỏ sức hỳt đối với cỏc nhà đầu tư trong lĩnh vực du lịch. Ninh Bỡnh cú cỏc điều kiện và tiềm năng khỏ thuận lợi cho phỏt triển du lịch núi chung và DLST núi riờng. Điều này được thể hiện ở giỏ trị của cỏc tài nguyờn thiờn nhiờn cũn tương đối hoang sơ, hệ sinh thỏi phong phỳ, tớnh đa dạng sinh học cao, mụi trường chưa bị ụ nhiễm, lao động địa phương dồi dào, cần cự và chịu khú. Giao thụng đi lại dễ dàng, thụng tin nhanh chúng. Giỏ trị cỏc tài nguyờn nhõn văn làm cho sản phẩm DLST trở nờn đa dạng và phong phỳ hơn bởi sự kết hợp của DLST và du lịch văn hoỏ. Qua nghiờn cứu thực trạng DLST ở Ninh Bỡnh tỏc giả đưa ra một số nhận xột sau đõy:
Thứ nhất, tại Ninh Bỡnh chưa cú sản phẩm DLST hoàn chỉnh theo đỳng khỏi niệm DLST và thành phần cấu thành sản phẩm của nú. Người ta gọi nú là sản phẩm DLST vỡ trong mỗi loại dịch vụ, hàng hoỏ du lịch ở đõy cú đụi chỳt dỏng dấp và một vài khớa cạnh của DLST.
Thứ hai, DLST mới chỉ dừng lại bởi cỏc tờn gọi theo nhận thức cảm tớnh của nhà kinh doanh và trờn cỏc văn bản, quy hoạch bỏo cỏo của cơ quan quản lý Nhà nước về du lịch ở Ninh Bỡnh.
Thứ ba, Quy hoạch và đầu tư vào du lịch ở Ninh Bỡnh hiện nay là chưa thớch hợp khi mà đại bộ phận khỏch du lịch đến cỏc điểm du lịch của Ninh Bỡnh ớt hoặc khụng tiờu dựng cỏc sản phẩm dịch vụ lưu trỳ. Trong khi đú phần lớn cỏc dự ỏn đầu tư đều hướng vào xõy dựng khỏch sạn, nhà nghỉ và nhà hàng phục vụ ăn uống. Mặt khỏc sự đầu tư này tại cỏc khu DLST, điển hỡnh là ngay tại khu du lịch Võn Long chủ đầu tư đó cho xõy hẳn một một khu nhà hàng mang đậm kiến trỳc Huế. Hoặc chủ đầu tư ở khu quần thể hang động Tràng An chưa phự hợp với tụn chỉ, mục tiờu của thể loại du lịch này, chưa đỏp ứng được tớnh nhạy cảm cao của mụi trường cả về cỏc hoạt động khai thỏc và hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ. Quy hoạch và cỏc dự ỏn đầu tư ở Ninh Bỡnh đều núi đến DLST nhưng người ta chưa thực sự hiểu biết về DLST và cỏc yếu tố cấu thành sản phẩm DLST. Theo tụi cỏc dự ỏn đang triển khai hiện nay thực sự là cỏc dự ỏn theo du lịch đại trà truyền thống, du lịch hướng vào thiờn nhiờn chứ khụng phải là DLST theo đỳng bản chất của DLST và yờu cầu đối với sản phẩm của loại hỡnh du lịch này.
Thứ tư, với cỏc giỏ trị tiềm năng của tài nguyờn du lịch thỡ nổi lờn cú vườn quốc gia Cỳc Phương và khu bảo tồn Võn Long là cú thể đầu tư quy hoạch để trở thành những khu DLST điển hỡnh của Ninh Bỡnh cựng với cỏc loại hỡnh dịch vụ và hàng hoỏ tương ứng với loại hỡnh du lịch này;
Thứ năm, khụng cú sự phõn biệt sản phẩm DLST với cỏc loại sản phẩm khỏc. Ngay cả khu du lịch Tam Cốc - Bớch Động đang được ngành du lịch coi là khu DLST nhưng thực chất sản phẩm ở đõy là sản phẩm du lịch tổng hợp phục vụ cho khỏch du lịch đại chỳng.
* Những kết quả đạt được:
Trong những năm qua ngành du lịch Ninh Bỡnh trong đú cú DLST đúng gúp đỏng kể vào GDP của tỉnh trờn cơ sở đú gúp phần khụng nhỏ vào làm thay đổi cơ cấu kinh tế, cơ cấu ngành nghề và tham gia giải quyết cỏc vấn đề xó hội. Sự phỏt triển của DLST Ninh Bỡnh thời gian qua đó đem lại hiệu quả:
- Cựng với những sự phỏt triển khởi sắc của DLST trong thời gian qua thỡ cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng được cải thiện: Hệ thống giao thụng đến cỏc khu du lịch được chỳ trọng đầu tư cải tạo nõng cấp làm cho giao thụng ngoài việc phục vụ cho du lịch thỡ cũn phục vụ cho cỏc nhu cầu dõn sinh khỏc làm cho đời sống của nhõn dõn ở cỏc địa phương cú nhiều thay đổi,
giao thụng đi lại thuận tiện từ đú làm tăng cường giao lưu trao đổi, hàng hoỏ sản xuất tại địa phương tiờu thụ dễ dàng hơn
- Từ khi DLST được chỳ trọng đầu tư, tại cỏc địa phương cú nguồn tài nguyờn đó giải quyết được một số lượng lớn người dõn cú việc làm trong ngành du lịch, dịch vụ và cú thu nhập ổn định.
- Tài nguyờn được nuụi dưỡng, mụi trường được đảm bảo, diện tớch rừng được bảo quản và trồng mới, hiện tượng săn bắn chim thỳ đó giảm, người dõn khụng cũn đỏnh bắt cỏ theo kiểu huỷ diệt (Kớch điện).
- Đời sống của cư dõn địa phương ở những điểm cú DLST phỏt triển được nõng lờn rừ rệt cỏc thụn làng cú du lịch phỏt triển đường sỏ giao thụng được năng cấp, cải tạo, làm mới cựng với hệ thống cấp thoỏt nước được tăng cường.
- í thức bảo vệ tài nguyờn, mụi trường sinh thỏi được nõng lờn người dõn khụng cũn xả rỏc bừa bói, cỏc làng nghề thường xuyờn tổ chức cỏc buổi vệ sinh chung.
* Những tồn tại:
- Chưa cú cơ quan chuyờn trỏch trong lĩnh vực DLST do đú chưa xõy dựng được chiến lược cho loại hỡnh này phỏt triển một cỏch bền vững trong tương lai.
- Chưa đa dạng húa loại hỡnh dịch vụ cũng như nội dung của hoạt động DLST của Ninh Bỡnh.
- Nhận thức của những người quản lý và hoạch định chớnh sỏch phỏt triển du lịch về du lịch sinh thỏi chưa thật sự sõu sắc và rừ ràng, người ta cứ nghĩ đưa được du khỏch đến với cỏc khu vực thiờn nhiờn hoang sơ hoặc tương đối hoang sơ đó là DLST. Và cũng chưa hiểu thật rừ về hiệu quả kinh tế xó hội của loại hỡnh này.
- Cụng tỏc quy hoạch và quản lý đầu tư xõy dựng ở cỏc điểm du lịch sinh thỏi của tỉnh chưa thật sự chặt chẽ dẫn đến một số nơi vẫn cũn để xảy ra tỡnh trạng đầu tư xõy dựng tự phỏt làm phỏ vỡ cảnh quan mụi trường làm ảnh hưởng tiờu cực đến mụi trường sinh thỏi.