Tài nguyờn tự nhiờn

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Phát triển du lịch sinh thái trên địa bàn tỉnh Ninh Bình, thực trạng và giải pháp pptx (Trang 39 - 48)

Tài nguyờn tự nhiờn của Ninh Bỡnh cú ba đặc điểm rất quan trọng là:

- Hầu hết cỏc tài nguyờn tự nhiờn của Ninh Bỡnh khụng chỉ cú giỏ trị cho tham quan du lịch thuần tuý mà cũn cú giỏ trị lớn về khoa học cho cỏc nghiờn cứu chuyờn đề. Điển hỡnh trong số đú là Vườn quốc gia Cỳc Phương và rừng đặc dụng đất ngập nước Võn Long.

- Cỏc tài nguyờn tự nhiờn luụn gắn quyện với cỏc giỏ trị văn hoỏ, lịch sử điển hỡnh trong nú.

- Cỏc điểm tài nguyờn của Ninh Bỡnh cú mật độ tương đối dày nhưng giỏ trị của nú khụng mang tớnh loại trừ nhau. Điều này cho phộp kết nối cỏc điểm thành chuyến du lịch thuận tiện mà khụng làm giảm tớnh hấp dẫn của mỗi điểm.

* Khu bảo tồn thiờn nhiờn:

Vựng đất ngập nước Võn Long ở phớa Đụng - Bắc huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bỡnh, thuộc địa phận của bảy xó: Gia Hưng, Liờn Sơn, Gia Hoà, Gia Tõn, Gia Võn, Gia Lập, Gia Thanh. Diện tớch dự kiến quy hoach toàn khu bảo tồn thiờn nhiờn đất ngập nước này là 2.643ha.

Sau khi được Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn cho xõy dựng dự ỏn thành lập khu bảo tồn thiờn nhiờn từ thỏng 8 năm 1999, đến thỏng 10 năm 2000 Viện điều tra quy hoạch rừng kết hợp với chi cục kiểm lõm và sở khoa học cụng nghệ tỉnh Ninh Bỡnh, Trung tõm cứu hộ linh trưởng Cỳc Phương đó nghiờn cứu về Võn Long khẳng định Võn Long là khu vực cú diện tớch đa dạng sinh học cao, cú hệ sinh thỏi đất ngập nước với diện tớch lớn nhất Đồng bằng Bắc bộ, cú hệ sinh thỏi nỳi đỏ vụi là nơi sinh sống của quần thể Voọc quần đựi lớn nhất ở Việt Nam, với khoảng trờn 40 cỏ thể.

Về Rừng: Khu vực Võn Long cú khoảng 457 loại thực vật bậc cao thuộc 327 chi, 127 họ. Đặc biệt cú tỏm loại được ghi trong sỏch đỏ Việt Nam (1996) là: Kiờng, Lỏt hoa, Tuế lỏ rộng, Cốt toỏi bổ, Sắng bỏch bộ, Mó tiền, Hoa tỏn, Bũ cạp nỳi...

Về động vật: cú 39 loài, 19 họ, 7 bộ thỳ, cú 12 động vật quý hiếm như: Voọc quần đựi chiếm số lượng lớn nhất Việt Nam, gấu ngựa, sơn dương, cu li lớn, khỉ mặt đỏ, chiết bụng vằn, cày vằn, bỏo gấm, bỏo hoa mai... Trong cỏc loại động vật cú 9 loài bũ sỏt được ghi trong sỏch đỏ Việt Nam như: Rắn hổ chỳa, kỳ đà hoa, trăn đất, rắn rỏo trõu, tắc kố, rắn rỏo thường, rắn sọc đầu đỏ, rắn cạp nong, rắn hổ mang...Võn Long cũng cú khả năng hỡnh thành được một khu vườn chim vỡ cú 62 loài, 32 họ, 12 bộ chim. Hiện nay ở đõy cú khoảng 250 con cũ bợ, cũ ruồi, cũ trắng... thường xuyờn kiếm ăn ở bói sỡnh lầy và ruộng lỳa.

Khụng chỉ là khu vực bảo tồn thiờn nhiờn đất ngập nước, Võn Long cũn là nơi cú cảnh quan và di tớch lịch sử văn hoỏ. Khu Võn Long cú 32 hang động đẹp, nhiều hang động lớn cú giỏ trị về du lịch như: hang Cỏ, hang Búng, hang Rựa, hang Chanh... Riờng hang Cỏ là hang xuyờn thựng dài 250m, cao 8m, rộng 10m là một hang động rất đẹp. Khu Võn Long và vựng phụ cận cũn cú nhiều di tớch lịch sử và văn hoỏ nổi tiếng đó được cụng nhận như: Di tớch lịch sử đền Đức Thỏnh Nguyễn, khu danh thắng chựa và động Địch Lộng, di tớch lịch sử đền thờ vua Đinh Tiờn Hoàng, di tớch lịch sử động Hoa Lư...

Võn Long mới được đưa vào khai thỏc du lịch từ năm 1997-1998 Cỏc nhà khoa học thuộc viện điều tra quy hoạch rừng phỏt hiện đõy là nơi cú giỏ trị đa dạng sinh học và đó được ghi trong danh sỏch cỏc khu bảo vệ đất ngập nước của Việt Nam.

Qua điều tra đa dạng sinh học ở vựng đất ngập nước Võn Long đó xỏc định được đõy là một khu vực đa dạng về sinh thỏi. Tại Võn long ngoài hai hệ sinh thỏi chủ yếu là đất ngập nước và rừng trờn nỳi đỏ vụi cũn cú cả hệ sinh thỏi đồng ruộng, rừng trồng, bói cỏ, nương rẫy và hệ sinh thỏi làng bản. Đõy sẽ là hiện trường nghiờn cứu đa dạng sinh học rất quý của hệ sinh thỏi này. Đặc biệt ở đõy sẽ là hiện trường để nghiờn cứu loài voọc quần đựi tốt nhất của Việt Nam, vỡ số lượng cỏ thể lớn, dễ quan sỏt nhất so với cỏc sinh cảnh của Voọc quần đựi ở nơi khỏc.

Ngoài giỏ trị đa dạng sinh học. Võn Long cũn cú cả một quần thể di tớch lịch sử - văn hoỏ lõu đời và hệ thống hang động đẹp nếu được bảo vệ và đầu tư, với sự quan tõm đầu tư của Nhà

nước và của Ninh Bỡnh, Võn Long chắc chắc sẽ trở thành một khu bảo tồn thiờn nhiờn đất ngập nước nội đồng, một điểm DLST cú giỏ trị.

Dự Võn Long là một điểm mới được phỏt hiện, quy hoạch quản lý và khai thỏc cho phỏt triển DLST bước đầu đó tạo được sự quan tõm của du khỏch, phần lớn du khỏch đến đõy là giới khoa học, học sinh sinh viờn và những người ưa khỏm phỏ, mạo hiểm.

Võn Long là một trong những điểm tài nguyờn cú giỏ trị cao để phỏt triển là loại hỡnh DLST nú đó được ngành du lịch Ninh Bỡnh quy hoạch chi tiết để cú kế hoạch cho việc quản lý tài nguyờn và đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng phỏt triển du lịch. Hiện lượng khỏch đến với điểm du lịch này chưa thật nhiều so với tiềm năng của nú nhưng đú lại là những du khỏch thật sự cú nhu cầu đi du lịch theo hỡnh loại hỡnh DLST. Họ là những nhà khoa học, học sinh, sinh viờn nghiờn cứu về sinh học và mụi trường sinh thỏi. Khu Võn Long được nhiều cỏ nhõn, tổ chức đó, đang đầu tư vào cơ sở hạ tầng để khai thỏc và kinh doanh DLST (Xem phần thực trạng đầu tư xõy dựng). Tuy nhiờn, để cỏc cơ sở kinh doanh này hoạt động đỳng theo tiờu chớ của DLST thỡ vai trũ quản lý ngành cần được quan tõm, đặc biệt là trong đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng.

* Tài nguyờn rừng:

Do quỏ trỡnh khai thỏc tự do, khụng cú kế hoạch từ lõu nờn rừng ở Ninh Bỡnh bị tàn phỏ nhiều. Ngoài Cỳc Phương, rừng tự nhiờn ở Ninh Bỡnh khụng cũn nhiều và nguyờn vẹn. Trờn cỏc sườn nỳi đỏ vụi là thảm rừng nghốo, thứ sinh. Phần lớn là cỏc bụi nhỏ. Ở phớa Đụng - Nam của tỉnh trờn địa bàn huyện Kim Sơn cú một ớt rừng ngập mặn.

Theo số liệu của ban kiểm kờ rừng tự nhiờn Trung ương, vào đầu thập kỷ 90, diện tớch rừng tự nhiờn ở Ninh Bỡnh là 11.275 ha. So với cỏc tỉnh đồng bằng Sụng Hồng, Ninh Bỡnh là tỉnh cú diện tớch rừng khỏ lớn. Về động vật, nếu khụng kể ở Cỳc Phương, Ninh Bỡnh chỉ cú một số động vật rừng rải rỏc trờn cỏc vựng nỳi đỏ và khu vực rừng ngập mặn ở Cồn Thoi - Kim Sơn. Cú giỏ trị lớn nhất đối với du lịch là thảm rừng và động vật rừng Cỳc Phương.

Vườn quốc gia Cỳc Phương được thành lập trờn cơ sở Quyết định số 72/TTg ngày 07/07/1962 của Thủ tướng Chớnh phủ và quyết định số 139/CT ngày 09/5/1998 của Hội đồng Bộ trưởng, phờ chuẩn luận chứng kinh tế kỹ thuật vườn quốc gia Cỳc Phương. Vườn thuộc địa giới hành chớnh 3 tỉnh: Ninh Bỡnh, Thanh Hoỏ, Hoà Bỡnh.

Vườn quốc gia Cỳc Phương được phõn thành 3 khu chức năng chớnh là:

- Khu bảo vệ nguyờn vẹn (20.745ha gồm rừng tự nhiờn: 20.065ha, cú chức năng duy trỡ bảo vệ những điều kiện tự nhiờn nguyờn thuỷ nhất; bảo vệ nguyờn vẹn tài nguyờn thiờn nhiờn, cảnh quan di tớch lịch sử đó cú.

- Khu chuyờn dựng (734ha) cú chức năng hoạt động dịch vụ, quản lý hành chớnh, dịch vụ nghiờn cứu khoa học (phũng thớ nghiệm, bảo tàng khoa học, thư viện khoa học, vườn thực vật...)

- Vựng đệm nhằm tạo vành đai bảo vệ, trỏnh những tỏc động trực tiếp của con người cú hại cho khu bảo vệ nguyờn vẹn và mở rộng vựng hoạt động của chim thỳ, tạo cho chỳng mụi trường ổn định.

Núi đến Cỳc Phương chỳng ta phải kể đến hệ thực vật phong phỳ của nú. Trờn diện tớch 22.200 ha của Cỳc Phương đó tỡm thấy 1.880 loài thực vật bậc cao. Trong đú ngành Quyết thực vật cú 31 họ, 57 chi, 149 loài; ngành Hạt Trần cú 3 họ, 3 chi, 3 loài; ngành hạt kớn cú 154 họ, 747 chi và 1.588 loài. Với diện tớch chỉ bằng 1/700 diện tớch miền Bắc và gần 1/1.500 diện tớch Việt Nam, nhưng hệ thực vật Cỳc Phương chiếm tỷ lệ 76,6% số chi, 30% số loài của miền Bắc; 68% số họ, 43,6% số loài của Việt Nam [ ].

Với sinh cảnh khỏ đa dạng nờn Cỳc Phương cú một hệ thống động vật phong phỳ, 137 loài chim, 36 loài bũ sỏt, 17 loài lưỡng thể và một số loài cỏ đặc biệt. Cú những loài động vật mà chỉ mới phỏt hiện lần đầu tiờn ở Cỳc Phương như: Súc bụng đỏ Cỳc Phương, cỏ Niếc hang, Trăn gấm, Gấu ngựa, Bỏo gấm, sơn dương, khỉ...là những loài động vật cũn gặp nhiều ở Cỳc Phương. Vẹt, Phượng hoàng đất, Gà lụi, Vàng anh là những loài chim đẹp ở Cỳc Phương.

Nhúm động vật khụng xương sống ở Cỳc Phương cũn ớt được nghiờn cứu, ở đõy chỉ mới thu thập được 1.800 dạng cụn trựng của 200 họ, 24 bộ. Động vật khụng xương sống ở Cỳc Phương cú hàng ngàn loài bướm đẹp.

Đến Cỳc Phương, du khỏch cũn được thăm cỏc địa danh đú là: động Trăng Khuyết, động Vui Xuõn, động Thanh Minh, động Chựa, động Người xưa… Đặc biệt, đối với động Người xưa, bất cứ du khỏch nào đến với Cỳc Phương dự mệt đến mấy cũng đều khụng bỏ qua. Leo 223 bậc, lờn cửa động đó hiển hiện một vựng rờu phong với dấu ấn cũn nguyờn vẹn của tổ tiờn xưa, thời con người của buổi sơ khai.

Vườn quốc gia Cỳc Phương là cơ sở được Tổng cục Lõm nghiệp - Bộ NN&PTNT quản lý. Việc đầu tư cơ sở hạ tầng cho kinh doanh DLST ở đõy đó được tiến hành trong nhiều năm đến nay khu vực này đó được xõy dựng tương đối hoàn chỉnh với hệ thống hạ tầng động bộ, phự hợp với cảnh quan mụi trường chung, là một điểm DLST lý tưởng khụng chỉ của Ninh Bỡnh mà cũn cả quốc gia và là điểm thu hỳt được khỏ nhiều du khỏch khi về thăm quan Ninh Bỡnh.

Du khỏch đến với Cỳc Phương chủ yếu là đi theo đoàn, thường là học sinh, sinh viờn từ Hà Nội và cỏc tỉnh lõn cận, đến vào cỏc ngày nghỉ cuối tuần, ngày lễ tết. Khu du lịch này cũng tạo được sự chỳ ý của du khỏch nước ngoài nhưng thường là họ đi theo đoàn nhỏ, và là những nhà khoa học.

Ngoài ra ở Ninh Bỡnh cũn cú một hệ thống rừng phũng hộ đó được trồng từ nhiều năm trước đõy như: rừng thụng ở Nho quan, Gia Viễn (nằm trong quần thể khu du lịch sinh thỏi hồ Đồng Chương). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hệ thống rừng ngập mặn phũng hộ ở vựng bói bồi Cồn Thoi - Kim Sơn. Đõy là diện tớch rừng được hỡnh thành để lấn biển và chắn súng. Do đặc điểm khớ hậu thuỷ văn khu vực này cú hệ sinh thỏi đa dạng. Trong đú cú ba loại cõy trồng chiếm diện tớch chủ yếu là Vẹt, cúi, sậy ngoài ra vựng trong đờ cũn cú một diện tớch rừng bạch đàn và cõy ăn quả đỏng kể. Đõy cũng là nơi mà cú rất nhiều loài chim di cư về trỳ đụng như: ngỗng trời, vịt trời, cú trắng, vạc, le le, mũng kột…

Ngoài nguồn lợi thuỷ sản tự nhiờn như: Ngao, vọp, sũ huyết, cua và cỏc loại cỏ biển… đó hỡnh thành một diện tớch lớn để nuụi trồng thuỷ sản trong mấy năm gần đõy (nuụi tụm, cua…) đõy cũng là một yếu tố thu hỳt du khỏch khi DLST phỏt triển. Khỏch vừa đến để thăm quan hưởng khụng khớ trong lành, mụi trường sinh thỏi đa dạng cũn cú thể thưởng thức nghệ thuật ẩm thực với cỏc mún ăn đặc sản của vựng Kim Sơn như rượu Kim Sơn, gỏi cỏc mún…

Khu vực này đó quy hoạch để phỏt triển DLST nhưng hiện tại chưa tiến hành đầu tư xõy dựng. Hy vọng với nguồn tài nguyờn sẵn cú trong tương lai gần, nơi đõy sẽ được đầu tư xõy dựng thành khu DLST hấp dẫn du khỏch.

Bảng 2.1: Diện tớch rừng tự nhiờn ở Ninh Bỡnh [39]

Diện tớch rừng tự nhiờn Trong đú chia ra Trữ lượng gỗ (m3) Rừng phũng hộ % Rừng đặc dụng % Đồng bằng Sụng Hồng 22.718 8.314 37,0 11.000 48,0 298.099 Ninh Bỡnh 11.275 875 8,0 10.400 92,0 55.913

Tài nguyờn rừng đúng một vai trũ quan trọng tạo nờn sản phẩm DLST của Ninh Bỡnh. Ngoài tỏc dụng phục vụ phỏt triển du lịch thỡ hệ thống rừng của Ninh Bỡnh cú tỏc dụng rất lớn trong việc bảo tồn đa dạng sinh học, chống xúi mũn (rừng đầu nguồn, rừng ngập mặn) và điều hoà khụng khớ và cõn bằng mụi trường sinh thỏi.

* Hệ thống hang động ở Ninh Bỡnh:

Quỏ trỡnh phong hoỏ Kastơ đỏ vụi đó kiến tạo cho vựng quờ Ninh Bỡnh nhiều hang động nờn thơ và ngoạn mục. Những hang động nằm rải rỏc trong dóy nỳi đỏ vụi từ huyện Nho Quan, qua Gia Viễn, Hoa Lư vào thị xó Tam Điệp, xuống Nam huyện Yờn Mụ. Đú chớnh là tài sản quý giỏ mà thiờn nhiờn ban tặng cho Ninh Bỡnh mà nhiều địa phương khỏc khụng cú được.

Huyện Nho Quan cú động Người xưa ở vườn quốc gia Cỳc Phương, động Vui Xuõn, động Trăng Khuyết, hang Con Moong (nghĩa là hang con thỳ).

Huyện Gia Viễn cú động Hoa Lư thuộc xó Gia Hưng, là căn cứ ban đầu của Đinh Bộ lĩnh. Từ đõy ễng dấy binh dẹp loạn 12 xứ quõn, thống nhất đất nước, lập ra quốc gia Đại Cồ Việt độc lập, tự chủ ở thế kỷ thứ 10. Động Địch Lộng (nghĩa là tiếng sỏo) ở xó Gia Thanh được người xưa mệnh danh là Nam thiờn đệ tam động (Động đẹp thứ ba trời Nam, sau động Hương Tớch và Bớch Động).

Huyện Hoa lư cú số lượng hang động đẹp nhiều nhất của tỉnh đó nổi tiếng từ xa xưa mà cỏc sỏch của Ninh Bỡnh đó ghi chộp khỏ cặn kẽ: Khu vực Cố đụ Hoa Lư (nay thuộc xó Trường Yờn) cú Xuyờn Thuỷ Động (Tức hang luồn) hang xuyờn qua nỳi. Động Am Tiờn, theo truyền lại là nơi nuụi hổ dữ trừng trị kẻ cú tội dưới triều vua Đinh. Hang Đỏ Bàn,

hang Bin, hang Muối theo truyền thuyết là nơi để kho mắm, kho muối dưới triều Đinh - Lờ, đặc biệt là cú Liờn Hoa Động (động đẹp như đài sen). Hang Quàn theo truyền thuyết khi vua Đinh mất thi hài nhà vua được quàn tại đõy nờn hang cú tờn gọi như thế.

Động Thiờn Tụn ở Ninh Mỹ là cửa ngừ ỏn ngữ con đường phớa đụng vào kinh thành Hoa Lư. Trong động cú chựa thờ phật, lại thờ Trấn Vũ Thiờn Tụn nờn động cú tờn gọi theo tờn vị thần thờ.

Động Bớch hay cũn gọi là Bớch Động (động đẹp như thạch bớch) ở xó Ninh Hải, được người xưa mệnh danh là: “Nam thiờn đệ nhị động” (động đẹp thứ nhỡ trời Nam) chỉ sau động Hương Tớch. Liền kề Động Bớch cú Động Tiờn hay Động Múc; Đặc biệt là Ba Hang (cũn gọi là Tam Cốc) Đõy cú thể được coi là những hang đẹp nhất ở Ninh Bỡnh vỡ cú sụng đi luồn qua cú nhiều nhũ đó được ỏnh sỏng phản chiếu từ mặt nước tạo nờn sắc màu lung linh huyền ảo

Thị xó Tam Điệp cú hang Thung Lang thuộc khu vực chợ Ghềnh, là di chỉ khảo cổ học do nhà khảo cổ học người Phỏp - bà Cụlani phỏt hiện năm 1930, qua phõn tớch khoa hoc cho thấy cú người nguyờn thuỷ sống cỏch đõy khoảng 10.100 năm. Động Tam Giao (ba hang động gặp nhau ở lưng chừng nỳi) ở phường Nam Sơn cũng là một hang rất đẹp.

Đú là một số hang động tiờu biểu trong hàng trăm hang động đẹp của Ninh Bỡnh đó được nhiều khỏch trong và ngoài nước biết đến.

Loại hỡnh hang động ở Ninh Bỡnh khỏ phong phỳ, đa dạng, với nhiều kớch thước to,

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Phát triển du lịch sinh thái trên địa bàn tỉnh Ninh Bình, thực trạng và giải pháp pptx (Trang 39 - 48)