Định hướng và cỏc nguyờn tắc, yờu cầu phỏt triển du lịch sinh thỏi trờn địa bàn tỉnh Ninh Bỡnh

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Phát triển du lịch sinh thái trên địa bàn tỉnh Ninh Bình, thực trạng và giải pháp pptx (Trang 79 - 82)

- Đền Trương Hỏn Siờu Trương Hỏn Siờu là người xó Phỳc Thành, huyện Yờn Ninh, nay là thị xó Ninh Bỡnh Làm quan từ triều Trần Anh Tụng đến triều Trần Dụ Tụng,

3.1.2.Định hướng và cỏc nguyờn tắc, yờu cầu phỏt triển du lịch sinh thỏi trờn địa bàn tỉnh Ninh Bỡnh

phối kết hợp để làm tốt cụng việc, chức năng của mỡnh nhất là cỏc ngành như: Xõy dựng, kiến trỳc, quy hoạch, Tài nguyờn, Khoa học - Cụng nghệ, Văn hoỏ - Thụng tin cần tập trung vào cỏc nội dụng:

- Làm tốt việc quy hoạch và xõy dựng cỏc điểm du lịch như: Tam Cốc - Bớch Động, cố đụ Hoa Lư, khu DLST hang - động Tràng An, khu DLST nỳi, chựa Bỏi Đớnh, khu DLST hồ Đồng Chương. Mở rộng dịch vụ, xõy dựng sản phẩm du lịch phong phỳ, đa dạng, tạo cụng ăn việc làm, nõng cao đời sống xó hội. Đồng thời đảm bảo tốt cỏc dịch vụ khỏch sạn, hàng lưu niệm để thu hỳt hấp dẫn khỏch vui chơi giải trớ nghỉ ngơi.

- Tập trung vào cụng tỏc tuyờn truyền quảng bỏ, đặc biệt là tăng cường cơ sở vật chất và nõng cao chất lượng dịch vụ, từ đú phỏt huy tiềm năng đa dạng hoỏ cỏc loại hỡnh du lịch: sinh thỏi, văn hoỏ, lịch sử, lễ hội truyền thống, làng nghề, du lịch, tắm ngõm, chữa bệnh giải trớ cuối tuần.

3.1.2. Định hướng và cỏc nguyờn tắc, yờu cầu phỏt triển du lịch sinh thỏi trờn địa bàn tỉnh Ninh Bỡnh địa bàn tỉnh Ninh Bỡnh

* Định hướng phỏt triển thời kỳ 2006 - 2010:

Từng bước hoàn chỉnh việc đầu tư xõy dựng cũng như bộ mỏy quản lý điều hành cỏc khu du lịch cú cỏc sản phẩm du lịch độc đỏo; từng bước cụng nghiệp hoỏ và xó hội hoỏ ngành du lịch, quản lý ngành hợp lý hoàn chỉnh, gúp phần đỏng kể vào việc phõn cụng lao động và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh, trờn cơ sở đú thu hỳt mạnh mẽ khỏch du lịch trong nước và quốc tế.

Phấn đấu đến 2010:

- Đủ sức đún được từ 3 đến 4 triệu lượt khỏch thăm quan trong đú khỏch du lịch quốc tế là 1 triệu lượt một năm

- Doanh thu đạt từ 195 tỷ đến 450 tỷ đồng, tăng từ 12 đến 16 lần so với năm 2000.

- Nộp ngõn sỏch: Từ 20 đến 40 tỷ đồng (chiếm 10 đến 30% thu NS của tỉnh) theo quy hoạch phỏt triển kinh tế xó hội của tỉnh.

- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế: Tỷ lệ đúng gúp của du lịch trong GDP của tỉnh ngày càng tăng (theo tiờu chớ của quy hoạch phỏt triển kinh tế xó hội của tỉnh).

Để thực hiện tốt định hướng phỏt triển du lịch trong những năm tới, hoàn thành cỏc mục tiờu đó đề ra, giai đoạn 2006 - 2010, ngành cần tập trung vào cỏc mục tiờu cụ thể sau:

2005 - 2007: Tập trung đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng cỏc khu du lịch: Khu du lịch Tam Cốc - Bớch Động, khu du lịch Tràng An, khu DLST Võn Long, Kờnh Gà - Võn Trỡnh, khu du lịch Cỳc Phương, Kỳ Phỳ - hồ Đồng Chương.

2005 -2009; Xõy dựng cơ sở hạ tầng khu du lịch trung tõm thị xó Ninh Bỡnh, khu du lịch Cố đụ Hoa Lư, cựng với Chớnh Phủ, cỏc ngành, cỏc cấp xõy dựng thị xó Ninh Bỡnh trở thành thành phố du lịch Hoa Lư (đún kỷ niệm 1000 năm Hoa Lư - Thăng Long - Hà Nội) vào 2010.

2005 - 2008: Xõy dựng cơ sở hạ tầng khu DLST hồ Đồng Thỏi, động Mó Tiờn, khu du lịch tổng hợp hồ Yờn Thắng, thị xó Tam Điệp.

Xõy dựng và bố trớ hợp lý cỏc tuyến điểm du lịch, tour du lịch trong toàn tỉnh để khai thỏc cú hiệu quả cao nhất.

Tiếp tục đẩy mạnh cụng tỏc quản lý nhà nước về du lịch, nõng cao chất lượng dịch vụ, đa dạng hoỏ cỏc loại sản phẩm phục vụ kinh doanh cú hiệu quả, đỏp ứng được cơ bản cỏc nhu cầu của khỏch du lịch khi đến thăm quan Ninh Bỡnh.

* Cỏc nguyờn tắc và yờu cầu phỏt triển DLST của Ninh Bỡnh:

Định hướng phỏt triển DLST ở Ninh Bỡnh phải tuõn thủ chặt chẽ 10 nguyờn tắc của phỏt triển du lịch bền vững và 4 yờu cầu cơ bản của DLST1

Mười nguyờn tắc cơ bản:

Một là, sử dụng cỏc nguồn nhõn lực một cỏch bền vững. Bảo tồn và sử dụng cỏc tài nguyờn thiờn nhiờn, văn hoỏ và xó hội là yếu tố cần thiết.

Hai là, giảm sự tiờu thụ quỏ mức cỏc tài nguyờn thiờn nhiờn, đặc biệt là việc tiờu thụ cỏc nguồn nhiờn liệu húa thạch để phục vụ cho hoạt động kinh doanh du lịch, giảm chất thải từ sinh hoạt và kinh doanh.

Ba là, duy trỡ tớnh đa dạng sinh học và văn húa trong đú coi trọng sự đa dạng văn húa cộng đồng của cư dõn địa phương ở cỏc địa điểm DLST.

1

Bốn là, hợp nhất du lịch vào quỏ trỡnh quy hoạch, phải coi du lịch là một bộ phận quan trọng trong cơ cấu kinh tế của tỉnh do đú phải được chỳ trọng quy hoạch và đầu tư

Năm là, hỗ trợ kinh tế địa phương nơi cú DLST phỏt triển, bởi sự hỗ trợ đảm bảo cho việc bảo tồn đa dạng sinh học, bảo tồn văn húa địa phương và đảm bảo cho sự phỏt triển bền vững.

Sỏu là, khuyến khớch sự tham gia của cộng đồng địa phương đú vừa là mục tiờu, vừa là nội dung của DLST.

Bảy là, lấy ý kiến quần chỳng và cỏc đối tượng cú liờn quan khi đầu tư phỏt triển DLST ở một địa điểm cụ thể. Những ý kiến đú vừa gúp phần cho DLST phỏt triển đỳng với tụn chỉ mà nú đề ra đồng thời đảm bảo lợi ớch của cỏc đối tượng khỏc nhau.

Tỏm là, đào tạo nguồn nhõn lực vỡ nguồn nhõn lực là một nhõn tố quan trọng đảm bảo sự phỏt triển bền vững của DLST. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chớn là, tiếp thị du lịch cú trỏch nhiệm, khụng khoa trương quỏ mức những tài nguyờn tự nhiờn và tài nguyờn nhõn văn của điểm du lịch, việc tiếp thị phải làm cho du khỏch và cỏc tổ chức, cỏ nhõn làm du lịch hiểu rừ DLST và ý nghĩa của nú.

Mười là, tiếp tục nghiờn cứu và giỏm sỏt, nghiờn cứu tài nguyờn tự nhiờn, tài nguyờn nhõn văn của điểm DLST đồng thời giỏm sỏt cỏc hoạt động kinh doanh và hoạt động tiờu dựng sản phẩm DLST của du khỏch.

Bốn yờu cầu chủ yếu để phỏt triển sản phẩm DLST:

Thứ nhất, phải đảm bảo sự tồn tại của hệ sinh thỏi tự nhiờn điển hỡnh với tớnh đa dạng sinh học cao. Tức là hoạt động DLST luụn gắn với khu bảo tồn thiờn nhiờn đặc biệt là ở cỏc vườn quốc gia.

Thứ hai, người hướng dẫn viờn ngoài kỹ năng giao tiếp tốt (văn hoỏ ngụn ngữ) phải là người am hiểu cỏc đặc điểm sinh thỏi tự nhiờn và văn hoỏ bản địa.

Thứ ba, người điều hành DLST là người phải cú nguyờn tắc, phải cú được sự cộng tỏc với cỏc nhà quản lý cỏc khu bảo tồn thiờn nhiờn và cộng đồng cư dõn địa phương với cỏc mục đớch đúng gúp vào việc bảo vệ một cỏch lõu dài cỏc giỏ trị tự nhiờn và văn hoỏ khu vực, cải thiện cuộc sống và nõng cao sự hiểu biết chung giữa người dõn địa phương và khỏch du lịch.

Thứ tư, phỏt triển DLST phải tuõn thủ chặt chẽ cỏc quy định về sức chứa. Sức chứa bao hàm bốn khớa cạnh sức chứa vật lý, sức chứa sinh học, sức chứa tõm lý và sức chứa văn hoỏ - xó hội.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Phát triển du lịch sinh thái trên địa bàn tỉnh Ninh Bình, thực trạng và giải pháp pptx (Trang 79 - 82)