Phân tích tình hình về doanh thu ,chi phí, lợi nhuận

Một phần của tài liệu Hoạt động sản xuất kinh doanh của tổng công ty hàng không Việt Nam - Thực trạng và Giải pháp (Trang 55 - 59)

II/ Phân tích thực trạng hoạt động SXKD của Tổng công ty hàng không Việt nam trong giai đoạn 2001-

3- Phân tích tình hình về doanh thu ,chi phí, lợi nhuận

- Tình hình về doanh thu, lợi nhuận và chi phí của Vietnam Airlines. Đi liền với việc mua sắm máy bay là các khoản chi phí đào tạo phi công, tiếp viên, nhân viên kỹ thuật, chi phí xây dựng các công trình nhà ga, sân đỗ, mua sắm thiết bị phụ trợ trong việc vận hành, duy trì bảo dưỡng nhằm đảm bảo nâng cao chất lượng dịch vụ, tăng sức cạnh tranh, tăng công suất. Để đáp ứng được như vậy thì nguồn vốn, nguồn lao động và cơ sở vật chất kỹ thuật bên trong của ngành hàng không thường không đáp ứng đủ mà cần phải có nguồn lao động và vốn tài trợ từ bên ngoài. Doanh thu của Vietnam Airlines tăng nhanh qua các năm từ 12.42 tỷ đồng năm 2001 tới 16.000 tỷ đồng năm 2006, tốc độ tăng tưởng bình quân một năm là 84,2%. Năm 2001, Vietnam Airlines nộp ngân sách 136 tỷ đồng thì năm 2006 đã nộp 1319 tỷ đồng. Lợi nhuận sau thuế lợi tức tăng từ 1123 tỷ đồng năm 2001 lên 12.50 tỷ đồng năm 2006. Nhờ vậy, lợi nhuận sau thuế lợi tức và nộp ngân sách đã tăng lên từ 1260 tỷ đồng (năm 2001) lên 1469 tỷ đồng (năm 2006). Năm 2006 là năm đầu hoạt động của Tổng công ty Hàng không Việt Nam. Tổng doanh thu của Tổng công ty đạt 16.464 tỷ đồng, trong đó vận tải hàng không chiếm tỷ trọng lớn nhất 73,1%. Tổng số nộp ngân sách 535 tỷ đồng trong đó lớn nhất là Vietnam Airlines (59,6%). Lợi nhuận sau thuế lợi tức của toàn Tổng công ty năm 2006 đạt 919 tỷ đồng. Các đơn vị có mức lợi nhuận sau thuế lợi tức cao là Vietnam Airlines, SASCO, VINAPCO. Tỷ suất lợi nhuận trên tổng doanh thu đạt 16,56%. Năm 2002, do ảnh hưởng mạnh của khủng hoảng tài chính tiền tệ, các tác động tiêu cực của thị trường bên ngoài, đầu tư trong nước giảm sút, tốc độ tăng trưởng GDP giảm... cùng với những lý do không thuận lợi xuất phát từ nội tại của Tổng công ty, tình hình sản xuất kinh doanh của Tổng công ty bị chững lại, doanh thu đạt mức16.161 tỷ đồng nhưng lợi nhuận sau thuế lợi tức chỉ còn 59 tỷ đồng, trong đó Vietnam Airlines lỗ 49 tỷ đồng. Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính, tiền tệ và sự cạnh tranh khốc liệt giữa các hãng hàng không vẫn tiếp tục đã tác động mạnh đến hoạt động kinh doanh vận tải của Tổng công ty Hàng không Việt Nam. Năm 2005 - 2006, thị trường vận tải hàng không Việt nam dần dần được

phục hồi và tăng trở lại, tổng doanh thu năm 2005 đạt 15,798 tỷ đồng và năm 2006 đạt 18,686 tỷ đồng. Lợi nhuận trước thuế đang ở con số âm trong năm nay đã tăng lên 941 tỷ đồng (năm 2003) và 1462 tỷ đồng (năm 2004). Năm 2004, thị trường vận tải hàng không vẫn phát triển tốt, nhưng do bị ảnh hưởng của khủng hoảng thị hàng không toàn cầu nên tổng doanh thu năm 2004 đạt 12.330 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế đạt 632 tỷ đồng. Năm 2006 thị trường vận tải hàng không có nhiều biến động những Vietnam Airlines vẫn tăng trưởng đều tổng doanh thu năm 2006 đat trên 16 tỷ đồng, lợi nhận trước thuế đạ 556 tỷ đồng.

- Về tình hình chi phí của Hãng qua bảng cân đối kế toán năm 2006 cho ta thấy:

Căn cứ vào bảng cân đối kế toán năm 2006 của Tổng công ty HKVN ta lập bảng như sau: Thời gian dài hay ngắn phụ thuộc vào thỏa thuận giữa các doanh nghiệp với nhau. Bởi vậy, việc thanh toán của Tổng công ty có ý nghĩa đặc biệt quan trọng với sự tồn tại và phát triển của Tổng công ty.

Bảng 16 : Bảng phân tích tình hình chi phí

Các khoản phải thu

Đầu kỳ Cuối kỳ Chênh lệch

Phải thu của khách hàng

561.941.663.320 801.565.487.927 239.623.824.607Trả trước cho người Trả trước cho người

bán

0 0 0

Phải thu nội bộ 168.059.840.396 -5.082.096 168.064.922.492

Các khoản phải thu khác

235.741.952.365 232.420.060.470 - 3.321.891.895Dự phòng các khoản Dự phòng các khoản

phải thu khó đòi

- 20.597.518.650 - 19.448.492.395 1.149.026.255

Cộng 945.145.937.431 1.014.531.973.9

06

69.386.036.475 Các khoản phải trả

Phải trả cho người bán

461.543.399.992 876.092.210.466 414.548,810.474

471.000.000.000 Nợ dài hạn đến hạn

trả

120.404.489.916 373.935.356.215 253.530.866.299Người mua trả tiền Người mua trả tiền

trước

0 0 0

Thuế và các khoản phải nộp

108.472.022.962 32.009.210.117 -76.462.812.845Phải trả Công nhân Phải trả Công nhân

viên 177.378.375.806 153.120.704.724 -24.257.671.082 Phải trả nội bộ 0 0 0 Các khoản phải trả, phải nộp khác 315.426.252.914 250.248.178.572 -65.178.074.342 Cộng 1.183.224.541.591 2.156.405.660.0 94 973.181.118.503

( Nguồn do Ban tài chính cung cấp)

Kết quả phân tích cho ta thấy, tổng các khoản phải thu cuối kỳ so với đầu kỳ tăng 69.386.036.475 đồng. Điều đó chứng tỏ cho thấy Tổng công ty vẫn còn gặp nhiều khó khăn trong việc thu hồi các khoản nợ. Để thấy mức độ ảnh hưởng đến tình hình tài chính của Tổng công ty, ta cần so sánh tổng các khoản phải thu với tổng tài sản lưu động. Từ số liệu phân tích trên, các tỷ suất các khoản phải thu là:

945.145.937.431 Đầu kỳ = --- x 100% = 40,7% 2.324.308.300.668 1.014.531.973.906 Cuối kỳ = --- x 100% = 39,1% 2.597.689.846.302

Tỷ suất các khoản phải thu cuối kỳ giảm so với đầu kỳ là do các khoản phải thu nội bộ và các khoản thu khác giảm. Song các khoản phải thu của khách hàng tăng dẫn đến tình trang ứ đọng vốn, làm giảm khả năng thanh toán.Để nghiên cứu các khoản phải thu có ảnh hưởng đến tình hình thanh toán tại Tổng công ty, ta cần tính toán

một số chỉ tiêu sau:

Tổng các khoản phải thu

Hệ số công nợ = --- x 100% Tổng các khoản phải trả 945.145.937.431 Đầu kỳ = --- x 100% = 79,9% 1.183.224.541.591 1.014.531.973.906 Cuối kỳ = --- = 47,1% 2.156.405.660.094

Hệ số công nợ cuối kỳ giảm 32,8% so với đầu kỳ, điều đó có nghĩa là Tổng công ty không bị chiếm dụng vốn và đang đi chiếm dụng vốn của bạn hàng. Tình hình tài chính Tổng công ty có xu hướng tốt trong kỳ về việc thu hồi các khoản phải thu để trả cho các khoản phải trả để làm tăng hiệu quả sử dụng vốn. Điều này đã tác động tốt đến tính chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Lợi nhuận là mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp. Khi phân tích, lợi nhuận

được đặt trong các mối quan hệ như: doanh thu, tài sản, vốn chủ sở hữu…mỗi góc độ nhìn đều cho nhà phân tích một ý nghĩ cụ thể để phục vụ cho việc quản lý doanh nghiệp tốt hơn. Ta đi tìm hiểu các chỉ tiêu sau:

Lợi nhuận sau thuế Hệ số lợi nhuận/ doanh thu = ---

Doanh thu 547.308.844.810 Năm 2005 = --- = 0,07 7.941.013.677.638 245.849.340.789 Năm 2006 = --- = 0,03 8.330.357.658.577

năm 2006 là 0,03 đồng.

Một phần của tài liệu Hoạt động sản xuất kinh doanh của tổng công ty hàng không Việt Nam - Thực trạng và Giải pháp (Trang 55 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(82 trang)
w