Một số kiến nghị với Nhà nớc

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam (Trang 106 - 110)

- Công nghiệp và ngành nghề khác

6. Một số kiến nghị với Nhà nớc

Hiện nay nhóm hàng nông – lâm – thuỷ sản đang chiếm gần 25% kim ngạch xuất khẩu với những mặt hàng chủ yếu là gạo, cà phê, cao su, chè, điều, rau quả, thuỷ sản còn lại tất cả đều đạt kim ngạch trên 100 triệu USD/năm. Nhng mấy năm gần đây do bão hào về cung cầu thị trờng trên thế giới, do chất lợng xuất khẩu nông sản còn nhiều hạn chế nên giá cả mặt hàng này còn rất bấp bênh, do đó đề nghị Nhà nớc sớm đa ra các giải pháp hữu hiệu nhằm khắc phục những hạn chế kể trên.

Một là Nhà nớc cần giữ vững sự ổn định về kinh tế chính trị. Duy trì ổn định các chính sách kinh tế , tránh gây biến động về môi trờng kinh doanh , tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh. Liên tiếp trong 3 năm vừa qua Việt Nam đợc bình chọn có môi trờng ổn định nhất khu vực.

Hai là hoàn chỉnh hệ thống luật pháp một cách đồng bộ, nhất là những bộ luật về kinh tế từ đó tạo môi trờng pháp lý đồng bộ để các doanh nghiệp làm căn cứ xây dựng các kế hoạch sản xuất.

Ba là Nhà nớc cần đẩy mạnh đàm phán thơng mại song phơng và đa phơng để mở rộng thị trờng mới, nâng dần các hợp đồng xuất khẩu nông sản cấp Chính phủ.

Bốn làcần có sự tham gia của Nhà nớc trong việc giải quyết các tranh chấp thơng mại, đấu tranh bảo vệ quyền lợi quốc gia. Nh các vụ kiện cá basa, tôm, bật lửa xuất khẩu trong năm vừa qua càng khẳng định vai trò của Nhà nớc.

Năm là xây dựng và ngày càng hoàn thiện luật thơng mại cũng nh đơn giản hoá các thủ tục hải quan trong hoạt động xuất khẩu.

Sáu là Nhà nớc nên chủ động hội nhập quốc tế khu vực và thế giới nhằm tranh thủ thị trờng rộng lớn và vốn khoa học công nghệ.

Bảy là thành lập quỹ hỗ trợ xuất khẩu hay bảo hiểm hàng hoá xuất khẩu. Quỹ này đợc lấy từ phần thuế xuất khẩu, các khoản thu và đóng góp khác đối với từng loại nông sản.

Tám là Chính phủ thành lập các tổ chức xúc tiến thơng mại và chỉ đạo hệ thống đại diện thơng mại Việt Nam ở nớc ngoài tìm kiếm thăm dò thị trờng và cung cấp thông tin nhanh nhạy, kịp thời về thơng nhân và nhu cầu thị trờng sở tại, đáp ứng tốt hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu cho các doanh nghiệp.

Chín là Trong hoạt động ngoại giao luôn đặt lợi ích kinh tế lên hàng đầu, các cuộc gặp gỡ nên có đoàn tuỳ tùng là các doanh nghiệp đi cùng để tìm kiếm và ký kết các hợp đồng trong hoạt động ngoại giao.

Và cuối cùng để cho hoạt động xuất khẩu nói chung và xuất khẩu nông sản nói riêng đạt kết quả cao cần có sự quan tâm phối hợp giữa các bộ ngành, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Thơng mại, Bộ KHĐT, Bộ Tài chính... cho tới Bộ Ngoại giao cùng nỗ lực để đa nớc ta hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới bắt đầu từ xuất khẩu nông sản chủ lực.

Kết luận

Trong xu thế quốc tế hoá, toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới, những cố gắng của Việt Nam trong con đờng hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới nhằm thực hiện thành công tiến trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc. Thực tế đã chứng minh không một nền kinh tế nào có thể tồn tại và phát triển khi tách mình ra khỏi hệ thống thơng mại toàn cầu.

Trong khuôn khổ đề tài, dựa trên các nguồn thông tin và số liệu khác nhau đề tài nghiên cứu “ Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam” đã tiến hành phân tích, luận giải các vấn đề thuộc nội dung nghiên cứu, nhằm đa ra các kết luận, nhận định cần thiết góp phần vào thúc đẩy xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp của Việt Nam trong thời gian tới.

Việt Nam tuy có lợi thế tiềm năng đối với một số nông sản xuất khẩu có giá trị cao. Nhng để khai thác có hiệu quả đòi hỏi phải áp dụng đồng bộ các giải pháp kinh tế – kỹ thuật – tổ chức, đặc biệt là trong tình hình hiện nay có sự cạnh tranh gay gắt của qúa trình tự do thơng mại. Việc tìm ra một giải pháp cho xuất

khẩu nông sản không phải là một việc làm đơn giản mà cần có sự hỗ trợ của các chuyên gia và tổ chức nghiên cứu chuyên sâu. Hy vọng rằng Việt Nam với lợi thế của mình và định hớng phát triển kinh tế đúng đắn của Đảng và Nhà nớc trong những năm tới sẽ thúc đẩy các sản phẩm nông nghiệp Việt Nam, không những phong phú về chủng loại, chất lợng tốt, khối lợng và kim ngạch ngày càng tăng mà còn tạo nên sức lan toả mạnh mẽ của sản phẩm nông nghiệp Việt Nam trên thị tr- ờng thế giới.

Do thời gian và điều kiện nghiên cứu còn hạn chế, tài liệu thống kê cha đầy đủ, kinh nghiệm công tác và sự hiểu biết của bản thân còn phải cố gắng nên bài viết không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong đợc sự góp ý của các thầy cô giáo và các bạn để đề tài hoàn thiện hơn.

Hà Nội ngày 30 tháng 04 năm 2003

Sinh viên

Đỗ Hữu Dũng

Danh mục Tài liệu tham khảo

1. Văn kiện Đại hội Đảng IX – NXB Chính trị quốc – 2001

2. Nghị quyết 09/2000/NQ – CP, Nghị quyết 05/2001/NQ – CP, Quyết định 46/2000/2001/QĐ - TTg, Quyết định 80/2002/QĐ - CP

3. Giáo trình kinh tế thơng mại, PGS.TS Đặng Đình Đào - PGS.TS Hoàng Đức Thân, NXB thống kê 2001

4. Cơ sở pháp lý trong kinh doanh thơng mại – dịch vụ, PGS.TS Đặng Đình Đào, NXB thống kê -2001

5. Giáo trình QTKDTM, PGS.TS Nguyễn Thừa Lộc – TS. Nguyễn Xuân Quang, NXB thống kê 2000

6. Giáo trình marketing thơng mại, TS. Nguyễn Xuân Quang, NXB thống kê - 1999

8. Giáo trình kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thơng , Vũ Hữu Tửu, NXB giáo dục 1998

9. Niên giám thống kê 2001, NXB thống kê Hà Nội - 2002

10. Kỷ yếu khoa học Viện kinh tế nông nghiệp 1996 –2002, NXB nông nghiệp 2002

11. Nguyễn Đình Long, Nguyễn Tiến Mạnh - Phát huy lợi thế, nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hóa nông sản xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam. NXB Nông nghiệp 1999.

12. Nguyễn Trung Văn - Lúa gạo Việt Nam trớc thiên niên kỷ mới hớng xuất khẩu. NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001.

13. Nguyễn Sinh Cúc - Nông nghiệp nông thôn Việt Nam thời kỳ 1990 - 2000 và hớng giải pháp cho 2001 - 2010.

14. Dự báo thị trờng một số hàng hoá xuất khẩu chủ yếu Việt Nam thời kỳ đến năm 2010, Chuyên đề số III.2 Bộ thơng mại – Hà Nội 3/2001

15. Kinh tế 2002 - 2003 Việt Nam và thế giới – Thời báo kinh tế Việt Nam 16. Thời Báo Kinh tế Việt Nam các số năm 2002, 2003

17. Tạp chí Ngoại thơng các số 2002, 2003 18.Tạp chí thơng mại các số năm 2002, 2003 19. Tạp chí nông nghiệp 2002, 2003

20. Tạp chí Kinh tế và dự báo 2002, 2003

23. Tạp chí Con số và sự kiện, Tạp chí Kinh tế và dự báo các số năm 2001 24. Thời báo kinh tế Sài Gòn

25 .www.vneconomy.com.vn ...

Ngoài ra còn nhiều tài liệu tham khảo có liên quan khác nh Chuyên đề tốt nghiệp, sách báo và tạp chí chuyên ngành khác

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam (Trang 106 - 110)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w