Cơ cấu các nhóm hàng nông sản xuất khẩu

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam (Trang 37 - 38)

Cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu trong thời gian qua đã đợc cải thiện đáng kể, chuyển dịch theo hớng đa dạng hoá, không ngừng giá trị kim ngạch xuất khẩu, nh- ng lại giảm tỷ trọng hàng nông – lâm – hải sản trong tổng kim ngạch xuất khẩu nói chung, giảm tỷ trọng hàng hoá xuất khẩu cha qua chế biến. Nếu năm 1991, kim ngạch xuất khẩu của ngành nông – lâm – thuỷ sản đạt 1089 triệu USD và chiếm tỷ trọng 52,2% thì đến năm 2002, đạt 4737 triệu USD và chiếm 26,63%. Nh vậy hàng nông – lâm – thuỷ sản có xu hớng giảm dần về tỷ trọng nhng tăng dần về giá trị , đây là sự chuyển dịch đáng mừng.

Một số nông sản đã trở thành mặt hàng chủ lực và quan trọng trong hoạt động xuất khẩu của Việt Nam nh: gạo, cà phê, cao su, nhân điều, tiêu, rau quả… Khối l- ợng và giá trị kim ngạch xuất khẩu của hàng loạt mặt hàng nông sản xuất khẩu đều tăng lên mặc dù mấy năm cuối thập kỷ qua, giá cả trên thế giới của hầu hết các mặt hàng đều giảm xuống. Trong giai đoạn vừa qua, hàng nông sản vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất rồi đến hàng thuỷ sản trong tổng kim ngạch xuất khẩu nông – lâm – thuỷ sản của Việt Nam.

Bình quân thời kỳ 1996 – 2001 kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản chiếm khoảng hơn 70% và hàng thuỷ sản khoảng 25% trong tổng kim ngạch xuất khẩu nông - lâm – thuỷ sản. Trong hàng nông sản, lúa gạo chiếm tỷ trọng cao nhất (23,8%), thứ đến là cà phê (13,5%), hạt điều (6,4%) và cao su là 5,2%, còn rau quả chiếm tỷ trọng quá nhỏ từ 1 – 1,2% cha tơng xứng với tiềm năng của ngành.

Tuy nhiên nhìn vào danh mục hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam ta thấy ngay tính đơn điệu của mặt hàng xuất khẩu, danh mục mặt hàng xuất khẩu có độ chế biến sâu hầu nh không có mà chủ yếu là các sản phẩm thô, ít qua chế biến.

Biểu 9 : Khối lợng và kim ngạch một số mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực

Mặt hàng Đơn vị 1997 1998 1999 2000 2001 2002 1. Gạo 1000 tấn 3575 3730 4508 3599 3729 3241 Triệu USD 891,3 1006 1035 1006 625 726 2.Cà phê 1000 tấn 392 382 482 733 931 721 Triệu USD 497,5 594 585 501 387 315 3. Cao su 1000 tấn 194,5 191,0 263,0 273,4 308,1 444 Triệu USD 191 128 147 175 164 263 4. Lạc nhân 1000 tấn 86 87 76 76,1 78,2 107,0 Triệu USD 47 42 33 41 39 52 5. điều nhân 1000 tấn 33,3 25,7 18,4 34,2 43,7 62,8

Triệu USD 133 117 110 120 144 212

6. Hạt tiêu 1000 tấn 24,7 15,0 35,0 37,0 37,0 77

Triệu USD 67,5 64 137 145 90 108

7. Chè 1000 tấn 32,9 33 36 56,6 68,2 75,0

Triệu USD 48 51 45 69 66 83

8. Rau quả Triệu USD 71 53 106,5 213,1 330 200

Nguồn: Kinh tế 2002 2003 Việt Nam và thế giới Thời báo kinh tế Việt– –

Nam

Mặt khác, trong khi các sản phẩm có khối lợng và tốc độ gia tăng xuất khẩu cao so với sản lợng sản xuất ra nh: hạt điều, cà phê, cao su, gạo... thì một số sản phẩm khác nh: lạc nhân, chè, thịt các loại với tiềm năng còn rất lớn cha đợc khai thác. Nếu so sánh với khối lợng xuất khẩu nông sản thế giới thì hầu hết các sản phẩm phẩm có tốc độ tăng cao của Việt Nam lại là sản phẩm có tốc độ giảm trong xuất khẩu của thế giới và ngợc lại. điều đó nói lên tính lệch pha trong hoạt động xuất khẩu của Việt Nam, phản ánh rõ nét khả năng phản ứng rất hạn chế và thụ động của Việt Nam với nhu cầu của thị trờng thế giới. Một trong những nguyên nhân chính ở đây là hoạt động marketing trong xuất khẩu của chúng ta còn hạn chế, đòi hỏi phải cải cách mạnh trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam (Trang 37 - 38)