Khả năng cạnh tranh của gạo Việt Nam

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam (Trang 46 - 49)

1. Thực trạng sản xuất và xuất khẩu gạo

1.3. Khả năng cạnh tranh của gạo Việt Nam

Các mặt hàng nông sản nói chung và gạo nói riêng trong thời gian qua sức cạnh tranh đã đợc nâng lên đáng kể. Tuy nhiên nếu đi sâu phân tích thì quả chúng ta không khỏi băn khoăn về sức cạnh tranh thực sự của hàng nông sản xuất khẩu. So với các nớc trên thế giới thì Việt Nam đợc đánh giá là một trong các nớc có lợi thế nhất định trong sản xuất nông nghiệp.

ở đây xin so sánh khả năng cạnh tranh của gạo Việt Nam so với Thái Lan – một đối thủ có nhiều đặc điểm tơng đồng và là một nớc co lợi thế hơn Việt Nam trong xuất khẩu gạo. Theo nghiên cứu của Viện Kinh tế nông nghiệp thì giá thành sản xuất lúa gạo của Thái Lan cao hơn giá thành lúa gạo của Việt Nam từ 30 – 35%. Theo nghiên cứu của công ty lơng thực thành phố Hồ Chí Minh hệ số PRC (chi phí nguồn nội địa) của xuất khẩu gạo Việt Nam là 0,32 còn ở Thái Lan là 0,37. điều đó có nghĩa là chi phí nguồn lực nội địa của xuất khẩu gạo Việt Nam chỉ chiếm 32% so với giá trị gia tăng tính theo thị trờng thế giới còn Thái Lan là 37%. Nên Việt Nam xuất khẩu gạo rất có hiệu quả trong thu ngoại tệ và lợi nhuận hơn Thái Lan.

Tuy có một vài lợi thế nhất định nh vậy nhng khả năng cạnh tranh gạo của Việt Nam còn thấp do phẩm chất kém và không ổn định, không đồng nhất về qui cách chất lợng trong mỗi lô hàng không có thơng hiệu của doanh nghiệp trên bao bì, dẫn tới giá gạo xuất khẩu của Việt Nam luôn thấp hơn Thái Lan khoảng 20 – 30 USD/tấn.

Biểu 14: Giá gạo 25% tấm – USD/tấn FOB năm 2002

Tháng Năm 2002 Năm 2001

Thái Lan Việt Nam ấn độ Thái Lan Việt Nam ấn độ

1 169 177 132 157 150 200 2 174 167 131 153 145 173 3 168 158 129 144 134 140 4 167 166 129 138 130 140 5 174 173 132 142 135 160 6 178 168 133 150 135 136 7 177 166 135 155 137 135 8 170 168 137 151 154 135 9 170 171 138 158 152 138 10 175 170 138 155 158 130 11 173 171 142 152 167 130 12 172 166 145 153 177 130 Bình quân 172 167 135 153,3 145 146,4

Nguồn: Thời báo Kinh tế Việt Nam 2003

Qua bảng 14 ta thấy giá gạo của việt Nam trong 2 năm vừa qua đã đợc cải thiện đáng kể, đã có lúc giá gạo chúng ta vợt Thái Lan nh tháng 1/2003 giá gạo

Việt Nam là 177 USD/tấn trong khi đó giá gạo Thái Lan là 169 USD/ tấn. Nhng bình quân cả năm thì giá gạo xuất khẩu của Việt Nam vẫn còn thua thiệt, Thái Lan gạo 25% tấm là 172 USD/tấn FOB còn Việt Nam là 167 USD/tấn FOB. Nguyên nhân dẫn tới các thua thiệt của gạo Việt Nam xuất khẩu là do:

Thứ nhất, chất lợng gạo của Việt Nam tuy đã đợc cải thiện nhng mới chỉ mang tính chất là giảm tỷ lệ tấm trong gạo mà cha chú ý tới chất lợng đặc trng phù hợp với tong thị hiếu khu vực thị trờng, nhất là thị trờng khó tính nh Nhật Bản. Trong năm qua chúng ta cũng có tiến hành trồng một số giống lúa ngon theo đơn đặt hàng từ Nhật Bản và bớc đầu thu đợc kết quả tốt và đang nghiên cứu để nhân rộng.

Thứ hai, do công nghệ chế biến lạc hậu, các vùng chuyên canh gạo xuất chất lợng cao cha đợc chú ý. Hệ thống cơ sở vật chất phục vụ cho việc cung cấp các giống tốt, khuyến nông, thu mua, bảo quản, vận chuyển, bốc xếp và chế biến còn kém phát triển. Tỷ lệ tổn thất sau thu hoạch cao, gái thành chế biến đắt hơn so với Thái Lan và các đối thủ cạnh tranh khác. Công nghệ lạc hậu dẫn tới khả năng cạnh tranh trên các thị trờng có giá trị gia tăng cao nh Nhật Bản, Singapo, Hồng Kông làm ta bị nhiều thua thiệt.

Thứ ba, hầu hết các doanh nghiệp chế biến gạo xuất khẩu của ta cha thiết lập đợc quan hệ trực tiếp với nông dân để tạo vùng sản xuất lúa gạo tập trung, đảm bảo sản xuất đủ số lợng, chất lợng cao, ổn định phục vụ cho hoạt động kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp.

Thứ t, cung lúa gạo hiện nay đang lớn hơn cầu nên cạnh tranh diễn ra gay gắt, cũng nh việc xuất khẩu qua các đầu mối trung gian đẩy giá thành xuất khẩu lên cao, giá thành sản xuất bị chèn ép làm cho nông dân bị thua thiệt.

Và cuối cùng là chúng ta cha chú ý tới vấn đề thơng hiệu riêng cho gạo xuất khẩu, cha cải tiến trong khâu marketing, bao bì mẫu mã còn nhiều hạn chế.

Trong những năm vừa qua Chính Phủ đã có nhiều nỗ lực trong việc tạo khả năng cạnh tranh cho gạo xuất khẩu Việt Nam nh việc đầu t vào nghiên cứu giông mơi năng xuất cao cho tới việc tạo đầu ra ổn định cho nông sản. Năm 2001 với Quyết định 46/2001/QĐ - TTG của Thủ tớng Chính phủ đã bỏ hạn ngạch xuất khẩu gạo tạo điều kiện cho tất cả các doanh nghiệp có khả năng đều có thể tham gia xuất khẩu gạo, hay Quyết định 80/2002/QĐ - CP của Chính phủ về ký kêt hợp đồng tiêu thụ nông sản cho nông dân cũng nh các khoả tín dụng u đại cho thu mua

tạm trự lúa gạo khi giá xuông thấp là những việc làm cần thiết để nâng cao sức cạnh tranh cho gạo xuất khẩu Việt Nam.

Việc xuất khẩu gạo trong mấy năm vừa qua đã đem lại những tác động tích cực đến nền kinh tế nớc ta, song cũng cần nhận ra các mặt yếu kém trong khâu nâng cao khả năng cạnh tranh của gạo xuất khẩu. Chú ý tìm đầu ra cho gạo xuất khẩu, cũng nh dự báo nhu cầu gạo thế giới để cho nhà xuất khẩu có điều chỉnh.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w