Châu Đại dơng

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam (Trang 40 - 41)

Tỷ trọng (%) 1325,1 9,2 1210 8,0 1338,93 8,1 91,3 110,6

Nguồn : Báo cáo tổng kết tình hình thơng mại Bộ Thơng mại 2002

Thị trờng Châu á mặc dù có sự giảm mạnh về tỷ trọng trong tổng kim ngạch xuất khẩu (từ 59,0% năm 2001 xuống 51,9%) nhng vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất.

Thị trờng Âu – Mỹ giữ vai trò quan trọng trong việc tăng kim ngạch xuất khẩu, chiếm khoảng 38,42% tổng kim ngạch xuất khẩu.

Thị trờng Tây Nam á - Châu Phi chiếm khoảng 4% tổng kim ngạch xuất khẩu. Tuy nhiên trong năm 2002 vừa qua thì thị trờng Hoa Kỳ và Trung Quốc có sự gia tăng đặc biệt, tăng từ 7% năm 2001 lên 14% năm 2002.

Việt Nam cần tận dụng việc thực hiện AFTA trong năm để tiếp tục đẩy mạnh buôn bán với Đông Nam á, với hàng rào thuế quan đợc cắt giảm. Tuy nhiên cần chú ý rằng Indonesia, Philippin, Malaixia đều giảm hoặc chem. dứt việc nhập khẩu gạo, do đó khó có khả năng tăng xuất khẩu sang các nớc này.

Coi trọng thị trờng Trung Quốc, cho dù Trung Quốc có nhiều mặt hàng tơng đồng và cạnh tranh với ta. Đối với Trung Quốc, Việt Nam cần chủ động tích cực

xâm nhập thị trờng các tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây, Vân Nam về dầu thô, thuỷ sản, cao su và một số loại nông sản khác.

Trong năm qua chứng kiến sự tăng trởng vợt bậc xuất khẩu vào thị trờng Châu Phi và Châu Mỹ (đặc biệt là Mỹ tăng gấp đôi) là thị trờng còn nhiều tiềm năng vô cùng lớn.

Năm 2003, mục tiêu đẩy mạnh xuất khẩu nông sản vẫn đợc đặt lên hàng đầu. Bên cạnh việc củng cố các thị trờng truyền thống, chúng ta cần phải chú trọng hơn nữa đến công tác phát triển thị trờng xuất khẩu, xâm nhập và dần chinh phục những thị trờng khó tính, đòi hỏi cao về chất lợng.

II.Phân tích thực trạng xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam

Theo báo cáo tổng kết của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thì năm 2002 giá trị sản xuất nông – lâm – thuỷ sản tính theo giá so sánh đã tăng 5,4%. Đây là tốc độ tăng cao hơn tốc độ tăng 4,9% của năm 2001. Năm 2002 nông nghiệp đã đạt thắng lợi “kép”, vừa tăng cao hơn năm trớc, vừa vợt mục tiêu đề ra, vừa tăng về qui mô, vừa có sự chuyển dịch cơ cấu theo hớng tăng tỷ trọng chăn nuôi, thuỷ sản, vừa tăng về sản lợng, vừa tăng về giá bán. Tốc độ tăng này đã cao hơn tốc độ tăng 4,2% theo mục tiêu đã đề ra cho năm 2002. Tính chung 2 năm đã tăng trên 5,1%/năm, cao hơn tốc độ tăng 4%/năm theo mục tiêu đề ra trong kế hoạch 5 năm 2001 – 2005, tạo niềm tin đối với việc thực hiện mục tiêu tăng 5% của năm 2003 do Quốc hội đề ra.

Tính riêng giá trị sản lợng nông – lâm nghiệp năm 2002 tăng 5,24% (cao hơn năm 2001 gần 3%). Thắng lợi của ngành nông nghiệp – phát triển nông thôn cũng thể hiện rõ trong tiêu thụ hàng hoá với việc xuất khẩu đạt giá trị 2713 triệu USD, tăng 5% so với năm 2001, trong đó các mặt hàng chủ yếu nh: gạo, cao su, cà phê, điều, tiêu, rau quả có những bớc tiến vợt bậc đặc biệt là sự tăng giá trở lại của một số mặt hàng nông sản trong thời gian qua. ở đây chỉ xin phân tích thực trạng của một số mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực sau;

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w