Đẩy mạnh tiêu thụ nông sản hàng hoá thông qua hợp đồng.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam (Trang 87 - 89)

- Công nghiệp và ngành nghề khác

1. Đẩy mạnh tiêu thụ nông sản hàng hoá thông qua hợp đồng.

Muốn tăng sức mua cho ngời nông dân thì vấn đề cốt lõi là tiêu thụ hàng nông sản cho nông dân với giá cả hợp lý, nông dân làm ra sản phẩm phải có nơi tiêu thụ và có lãi. Trong thời gian qua đã có nhiều cơ chế chính sách ban hành để thực hiện mối liên kết giữa nông dân và nhà sản xuất nhng vẫn cha thực hiện đợc, hoặc thực hiện còn hạn chế. Năm 2002 vừa qua Chính phủ đã ban hành Quyết định số 80 về chính sách khuyến khích tiêu thụ nông sản hàng hoá theo hợp đồng ,

vơid nội dung chính nh: “Các doanh nghiệp ký hợp đồng tiêu thụ nông sản với ng- ời sản xuất sẽ đợc hởng một số u đãi liên quan tới đất đai, đầu t, tín dụng. Theo đó vùng sản xuất nguyên liệu tập trung gắn với cơ sở sản xuất chế biến tiêu thụ hàng hoá đợc ngân sách Nhà nớc hỗ trợ một phần về đầu t, xây dựng cơ sở hạ tầng, hệ thống chợ bán buôn, kho tàng bảo quản, mạng lới thị trờng tiêu thụ, các cơ sở kiểm định chất lợng nông sản”.

Nhng câu hỏi đặt ra là “đâu là khâu chính trong chính sách tiêu thụ nông sản hàng hoá theo hợp đồng trong Quyết định 80/2002/QĐ - CP ? ”. Ngời ta nói tới giải pháp phải có hợp đồng kinh tế hai chiều một cách chặt chẽ khả thi giữa ng- ời mua và ngời bán nông sản, tuy nhiên việc thiếu chế tài hợp lý, thiếu chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp và nông dân thực hiện hợp đồng đợc coi là trở ngại lớn trong thơì gian qua. Mặt khác sự mâu thuẫn hiện nay giã sự không ổn định đầu ra của doanh nghiệp và sự manh mún trong sản xuất của ngời nông dân cũng là một trở ngại lớn.

Vấn đề chính hiện nay là làm thế nào để gắn kết doanh nghiệp với nông dân. Chính sách khuyến khích hợp đồng hai chiều để mau hàng và tiêu thụ nông sản cho nông dân không chỉ dừng lại là hỗ trợ vốn, đầu t, lãi suất tín dụng cho doanh nghiệp cũng nh ứng vốn cho nông dân, đầu vào đầu ra mà còn phải quan tâm đúng mức tới khâu lu thông cho hàng nông sản. Kinh nghiệm những năm qua cho thấy nếu cứ rót tiền của vào các doanh nghiệp lớn để thu mua nông sản thì kết quả hạn chế. Trờng hợp này chỉ áp dụng với hợp đồng tiêu thụ hoặc xuất khẩu lớn có sự cam kết của Nhà nớc, còn nói chung nên nghĩ dến việc khuyến khích đầu t hỗ trợ thoả đáng cho khâu lu thông trong đó tạo điều kiện cho các hợp tác xã, các chủ trang trại làm chủ thể ký hợp đồng hai chiều để tiêu thụ nông sản.

Vậy nên khuyến khích vào khâu nào là chính trong chính sách tiêu thụ theo hợp đồng vào doanh nghiệp kinh doanh lớn, vào các hộ nông dân cá thể, vào khâu sản xuất hay tiêu thụ nông sản hay là dàn đều tất cả. Theo các chuyên gia thì giải pháp tốt nhất để thực hiện chính sách trên là:

Thứ nhất Nh chúng ta đã biết hàng nông sản là hàng đặc thù, để cạnh tranh thì phải liên kết tức là nên hình thành các hợp tác xã kiểu mới. Trong HTX này các xã viên liên kết hỗ trợ nhau, từ khâu khuyến nông, sản xuất, marketing, chế biến theo qui trình liên hoàn từ đầu vào cho tới đầu ra. Riêng khâu tiêu thụ trên cơ sở nắm bắt nhu cầu của khách hàng thì HTX đặt hàng xã viên để sản xuất hàng

hoá theo đơn hàng, tổ chức thu mua chế biến. Muốn làm đợc thì HTX phải đủ mạnh làm chỗ dựa cho nông dân để họ tin tởng tham gia.

Thứ hai Khuyến khích các hình thức trang trại lớn đặc biệt là trong sản xuất lúa, cây công nghiệp. Theo thống kê hiện nay có khoảng 130 ngàn hộ với diện tích bình quân 1 hộ từ 5 – 6 ha tổng thu nhập hàng năm khoảng 50 triệu đồng. Nên xem hoạt động của trang trại nh một doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn. Với t cách pháp nhân nh vậy trang trại đủ điều kiện để ký hợp đồng hai chiều trực tiếp với các doanh nghiệp lớn.

Và cuối cùng là cần có sự hỗ trợ đầu t thoả đáng của Nhà nớc cho mối quan hệ này vì để HTX và kinh tế trang trại tự thân vận động thì cũng gặp nhiều khó khăn khi ký hợp đồng hai chiều. Nhà nớc cũng nên xem đó là hình thức đầu t cho nông dân. Kinh nghiệm ở các nớc phát triển cho thấy các HTX, chủ trang trại, các nông trang lớn là những đơn vị chủ yếu ký kết hợp đồng cung cấp nông sản cho thị trờng.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam (Trang 87 - 89)