- Công nghiệp và ngành nghề khác
3. Cần có định hớng mở rộng thị trờng xuất khẩu
Qua nghiên cứu lợi thế, đặc điểm và triển vọng thị trờng nớc ngoài, thời gian tới đối với nông sản chủ lực cần hớng tới mở rộng thị trờng xuất khẩu. Trong chiến lợc xâm nhập và mở rộng thị trờng cần chọn thị trờng trọng điểm, sản phẩm mũi nhọn (sản phẩm có tính chiến lợc) cho từng khối, từng khu vực (gây uy tín, tạo hình ảnh cho sản phẩm Việt Nam) và lấy đó làm điểm tựa để mở rộng và lan toả vào các nớc khác trong khu vực và trong khối.
Thứ nhất cần phát triển mạnh công tác thị trờng ở cả tầm vĩ mô và vi mô, khắc phục đồng thời cả hai biểu hiện “ ỷ lại Nhà nớc và phó thác cho doanh nghiệp”. Đàm phán thơng mại song phơng và đa phơng, đấu tranh bảo vệ cho hàng nông sản xuất khẩu khi gặp các rào cản thơng mại, cần có sự can thiệp và hỗ trợ của Nhà nớc.
Thứ hai tăng cờng công tác thông tin và các dịch vụ về thị trờng từ tình hình chung cho tới các cơ chế chính sách của Nhà nớc về tiêu thụ nông sản. Dự báo chiều hớng cung cầu nông sản hàng hoá trên thị trờng thế giới, các thông tin cập nhật về các hàng rào bảo hộ nông sản cũng nh chính sách nhập khẩu bạn hàng. Đặc biệt với các mặt hàng Việt Nam có thị phần lớn (gạo, cà phê, tiêu…) để có các giải pháp ứng phó kịp thời, gao gồm cả việc kìm chế tốc độ bán ra, tham gia voà các kế hoạch quốc tế, điều tiết nguồn cung trong các điều kiện cụ thể nhằm tác động vào thị trờng giá nông sản có lợi cho ta.
Th ba xúc tiến thành lập tổ chức khuyến khích thơng mại thuộc Chính phủ, có nhiệm vụ khuyến khích xuất khẩu, khuyến khích đầu t của nớc ngoài vào Việt Nam, trao đổi thông tin, trao đổi khoa học công nghệ. Các bộ có liên quan nh Bộ Thơng mại, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Cần tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu nông sản xúc tiến mở văn phòng đại diện ở nớc ngoài theo đúng Nghị định 40/CP ngày 19/5/1994 nhằm củng cố và phát triển thị trờng các ngành hàng, bạn hàng, đồng thời hoàn thiện những qui định và định chế yểm trợ xuất khẩu trong qúa trình hội nhập với quốc tế.
Và cuối cùng ở tầm vi mô, các doanh nghiệp cần có tráchnhiệm dựa vào khung pháp lý và các chính sách khuyến khích của Nhà nớc để tổ chức tiếp cận và khai thác thông tin. Doanh nghiệp cần trực tiếp và thờng xuyên tiếp xúc với thị tr- ờng thế giới thông qua các hội chợ triển lãm, giới thiệu sản phẩm, đẩy mạnh công tác marketing để kịp nắm bắt xu thế thị trờng. Bản thân doanh nghiệp phải tự tìm kiếm thị trờng, bạn hàng cũng nh tổ chức đầu t sản xuất chế biến nông sản theo
nhu cầu và thị hiếu của thị trờng, tránh t tởng ỷ lại vào Nhà nớc hoặc trông chờ trợ cấp, trợ giá trong hoạt động xuất khẩu.