Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến hoạt động tiờu thụ sản phẩm của

Một phần của tài liệu Một số giải pháp giải quyết việc làm cho lực lượng lao động trẻ (Trang 26)

1. Cỏc yếu tố thuộc mụi trường kinh doanh

Cỏc yếu tố thuộc mụi trường kinh doanh là cỏc yếu tố mà doanh nghiệp khụng thể kiểm soỏt được. Nghiờn cứu cỏc yếu tố này nhằm điều khiển nú theo ý muốn của doanh nghiệp nhằm tạo ra khả năng thớch ứng một cỏch tốt nhất xu hướng vận động của nú.

TC LN TLN = DT LN LDT =

1.1. Mụi trường văn hoỏ xó hội

Yếu tố văn hoỏ xó hội luụn bao quanh doanh nghiệp và khỏch hàng và cú ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

* Dõn số: Quy mụ của dõn số thể hiện số người hiện hữu trờn thị trường. Quy mụ dõn số càng lớn thỡ thị trường càng lớn và nhu cầu về nhúm sản phẩm càng lớn. Đối với sản phẩm là thực phẩm, dõn số càng lớn thỡ nhu cầu thực phẩm càng lớn bởi vỡ lương thực, thực phẩm là sản phẩm phục vụ cho nhu cầu tiờu dựng thiết yếu của con người. Mặc dự nhu cầu sử dụng thực phẩm của mỗi người chỉ ở mức nhất định song do quy mụ dõn số lớn cho nờn nhu cầu sử dụng thực phẩm lớn hơn rất nhiều. Do doanh nghiệp cú nhiều cơ hội để tiờu thụ nhiều sản phẩm hơn.

* Xu hướng vận động của dõn số: Tỷ lệ sinh tử, độ tuổi trung bỡnh sẽ ảnh hưởng đến cơ cấu tiờu dựng sản phẩm. Do đú cần cú cơ cấu sản phẩm để đưa vào tiờu thụ trờn thị trường. Đặc biệt đối với thực phẩm, ở mỗi độ tuổi khỏc nhau nhu cầu sử dụng thực phẩm là khỏc nhau rất nhiều. Chẳng hạn, dõn số trẻ cú tỷ lệ trẻ em cao sẽ sử dụng nhiều bỏnh kẹo, dõn số cú tỷ lệ người ở độ tuổi trưởng thành thỡ nhu cầu sử dụng cỏc loại đồ uống cú cồn rất cao, cũn dõn số cú tỷ lệ người cao tuổi cao thỡ nhu cầu sử dụng thực phẩm cho việc ăn kiờng cao hơn ... do đú doanh nghiệp phải cú cơ cấu sản phẩm phự hợp với xu hướng vận động của dõn số trong hiện tại và tương lai.

* Mật độ dõn số: ảnh hưởng đến khả năng đỏp ứng cỏc nhu cầu tiờu dựng của doanh nghiệp. Mật độ dõn số đụng cho phộp doanh nghiệp tiờu thụ được nhiều sản phẩm hơn. Nhu cầu sử dụng thực phẩm ở khu vực mật độ dõn số đụng là rất lớn và sẽ tiờu thụ nhiều thực phẩm cho phộp doanh nghiệp tập trung vào hoạt động tiờu thụ trong khu vực với cỏc chi phớ thấp hơn khu vực dõn số thưa thớt. Do đú doanh nghiệp sẽ đạt được hiệu quả cao hơn trong hoạt động tiờu thụ.

* Thu nhập và phõn bố thu nhập của người tiờu thụ. Thu nhập ảnh hưởng đến khả năng tài chớnh của người tiờu thụ trong việc thoả món nhu cầu. Trong khả năng tài chớnh cú hạn, họ sẽ lựa chọn sản phẩm hay sản phẩm thay thế. Hơn nữa, khi thu nhập của người dõn cao hơn, chi tiờu cho ăn uống sẽ cao hơn khụng những về khối lượng mà cả về chất lượng đũi hỏi doanh nghiệp phải cú nhiều sản phẩm với chất lượng cao hơn đồng thời cơ cấu sản phẩm đưa vào tiờu thụ phải phự hợp với nhu cầu tiờu dựng đú.

1.2. Mụi trường chớnh trị phỏp luật:

Cỏc yếu tố thuộc mụi trường chớnh trị phỏp luật chi phối mạnh mẽ sự hỡnh thành cơ hội tiờu thụ và khả năng thực hiện mục tiờu của doanh nghiệp. Hệ thống chớnh sỏch, luật phỏp hoàn thiện, nền chớnh trị ổn định tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp cạnh tranh bỡnh đẳng trờn thị trường, hạn chế tệ nạn vi phạm phỏp luật như buụn lậu, trốn thuế, hàng giả. Bất cứ một quốc gia nào nhu cầu sử dụng thực phẩm là rất lớn. Song để đảm bảo nhu cầu đú, chớnh phủ khuyến khớch cỏc doanh nghiệp tự sản xuất hay nhập khẩu thực phẩm sẽ ảnh hưởng đến hoạt động. Ở nước ta Chớnh phủ thực hiện chớnh sỏch khuyến khớch cỏc doanh nghiệp trong nước sản xuất chế biến thực phẩm để xuất khẩu đồng thời đảm bảo an ninh lương thực, thực phẩm trong nước. Nhà nước ta cũng bảo hộ cho sản xuất trong nước như việc tiờu thụ một số mặt hàng thực phẩm sa sỉ sẽ phải chịu mức thuế tiờu thụ đặc biệt khỏ cao như: bia, rượu, thuốc lỏ, bỏnh kẹo nhập ngoại...

1.3. Mụi trường kinh tế và cụng nghệ

* Tốc độ tăng trưởng kinh tế tỏc động thay đổi vị trớ, vai trũ và xu hướng phỏt triển của ngành kinh tế của nền kinh tế quốc dõn kộo theo chiều hướng phỏt triển của doanh nghiệp, khả năng mở rộng, thu hẹp quy mụ doanh nghiệp. Trong điều kiện nền kinh tế đỏng phỏt triển ở nước nước ta hiện nay cơ cấu đầu tư giữa cỏc ngành cú sự thay đổi lớn. Tỷ trọng vốn đầu tư tập trung cỏc ngành cụng nghiệp nặng và đầu tư cho phỏt triển cơ sở hạ tầng song do đặc điểm nền kinh tế nụng nghiệp ở nước ta cỏc doanh nghiệp sản xuất chế biến thực phẩm vẫn được Nhà nước khuyến khớch đầu tư cho sản xuất chế biến phục vụ trước hết là nhu cầu trong nước và sau đú là xuất khẩu .

* Lạm phỏt và khả năng điều khiển lạm phỏt ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả thực của tớch luỹ, xu hướng tiờu dựng làm cho hoạt động tiờu thụ sản phẩm trở nờn dễ dàng hay khú khăn hơn, ảnh hưởng đến kết quả hoạt động tiờu thụ sản phẩm. Thực phẩm là những mặt hàng cú giỏ trị nhỏ trờn một đơn vị sản phẩm, tuy nhiờn khối lượng tiờu dựng rất lớn. Khi cú lạm phỏt xảy ra, việc đầu cơ tớch trữ sẽ tạo ra khan hiếm giả tạo trờn thị trường. Hơn nữa trờn thị trường cú sản phẩm song người tiờu dựng sẽ khụng đủ tiền mua sản phẩm, đồng thời cỏc cỏc doanh nghiệp sẽ gặp rất nhiều khú khăn trong việc mua sắm nguyờn vật liệu đầu vào cho hoạt động sản xuất và do đú giỏ thành sản phẩm sẽ rất cao. Trong tỡnh hỡnh đú sản phẩm rất khú tiờu thụ trờn thị trường dẫn đến doanh nghiệp khụng thu hồi được vốn để tỏi đầu và hoạt động sản xuất kinh doanh bị đỡnh trệ. Đặc biệt với cỏc doanh nghiệp cú quy mụ sản xuất lớn sẽ bị ảnh hưởng lớn đến khối lượng sản phẩm đưa vào tiờu thụ trờn thị trường.

* Hoạt động ngoại thương, xu hướng mở cửa nền kinh tế tỏc động đến cơ hội phỏt triển của doanh nghiệp. Hoạt động tiờu thụ sản phẩm của doanh nghiệp khụng chỉ ở trờn nội địa mà cú thể tiờu thụ sản phẩm trờn thị trường quốc tế với lợi thế so sỏnh hoặc cũng gõy ra sự cản trở việc tiờu thụ sản phẩm ngay trờn sõn nhà đối với doanh nghiệp khụng cú lợi thế so sỏnh.

*Hệ thống thuế, mức độ hoàn thiện và thực thi: liờn quan đến sự cụng bằng trong cạnh tranh, thể hiện xu hướng ưu tiờn phỏt triển nền kinh tế.

1.4. Mụi trường cạnh tranh

Trong cơ chế thị trường, cạnh tranh ngày càng trở nờn khốc liệt hơn, tham gia vào thị trường doanh nghiệp phải nghiờn cứu tớnh cạnh tranh trờn thị trường trờn cỏc gúc độ.

* Điều kiện chung về cạnh tranh trờn thị trường.

Quan điểm khuyến khớch hay hạn chế cạnh tranh trờn thị trường, vai trũ và khả năng của chớnh phủ trong việc điều khiển cạnh tranh và cỏc quy định về cạnh tranh. Từ đú doanh nghiệp cú chiến lược cạnh tranh phự hợp với cỏc quy định của chớnh phủ. Ơ nước ta Chớnh phủ khuyến khớch cỏc doanh nghiệp tự do cạnh tranh trong ngành thực phẩm trong khuụn khổ những quy định của phỏp luật về sự cụng bằng trong cạnh tranh.

* Số lượng đối thủ cạnh tranh: Nghiờn cứu đối thủ cạnh tranh trờn thị trường để biết được cú bao nhiờu đối thủ cạnh tranh cựng tiờu thụ sản phẩm đồng nhất, bao nhiờu đối thủ cạnh tranh sản phẩm cú khả năng thay thế. Trờn thị trường ở nước ta hiện nay, số lượng cỏc doanh nghiệp tham gia kinh doanh sản xuất chế biến thực phẩm là rất lớn bao gồm cả cỏc doanh nghiệp Nhà nước, cỏc doanh nghiệp liờn doanh, doanh nghiệp tư nhõn, cỏc cơ sở sản xuất ở cỏc làng nghề ở cỏc địa phương trong cả nước... do đú tớnh cạnh tranh trờn thị trường ở nước ta hiện nay là rất khốc liệt đũi hỏi cỏc doanh nghiệp phải khụng ngừng đầu tư cụng nghệ, nõng cao chất lượng sản phẩm, tạo ra những sản phẩm đặc biệt...

* Ưu nhược điểm của đối thủ cạnh tranh: liờn quan đến sức mạnh của từng đối thủ cạnh tranh. Nghiờn cứu ưu nhược điểm mạnh yếu của đối thủ cạnh tranh đồng thời cũng phải tỡm hiểu điểm mạnh của mỡnh để từ đú cú biện phỏp hạn chế điểm mạnh của đối thủ, phỏt huy điểm mạnh của mỡnh. Ưu - nhược điểm của đối thủ cạnh tranh cũng như của doanh nghiệp thể hiện trờn nhiều mặt chẳng hạn như: số lượng, cơ cấu sản phẩm;chất lượng sản phẩm; giỏ cả; sự nổi tiếng của nhón hiệu.

* Nghiờn cứu chiến lược cạnh tranh của đối thủ trờn thị trường từ đú doanh nghiệp cú giải phỏp, cỏch thức cạnh tranh phự hợp với khả năng và mục tiờu của doanh nghiệp.

1.5. Mụi trường địa lý, sinh thỏi

* Vị trớ địa lý của doanh nghiệp ảnh hưởng đến khả năng đỏp ứng nhu cầu tiờu dựng của khỏch hàng. Độ rộng địa lý về thị trường sẽ ảnh hưởng đến chi phớ vận chuyển do đú ảnh hưởng tới tổng chi phớ trong tiờu thụ và giỏ sản phẩm đưa vào tiờu thụ.

Địa điểm thuận lợi cho việc mua bỏn, giao dịch sẽ giỳp cho doanh nghiệp cú khả năng tiờu thụ được nhiều sản phẩm hơn.

* Khớ hậu thời tiết, tớnh chất mựa vụ ảnh hưởng đến chu kỳ sản xuất, tiờu dựng cỏc loại sản phẩm của khỏch hàng, ảnh hưởng đến chi phớ bảo quản, dự trữ.

2. Tiềm lực của doanh nghiệp

Tiềm lực của doanh nghiệp là những yếu tố dường như cú thể kiểm soỏt được ở mức độ nào đú mà doanh nghiệp cú thể sử dụng để khai thỏc cơ hội kinh doanh và thu lợi nhuận.

2.1. Tiềm lực tài chớnh

Là yếu tố tổng hợp phản ỏnh sức mạnh của doanh nghiệp thụng qua khối lượng nguồn vốn mà doanh nghiệp cú thể huy động vào kinh doanh, khả năng phõn phối và quản lý nguồn vốn cú hiệu quả.

Trong hoạt động tiờu thụ sản phẩm, một doanh nghiệp cú nguồn vốn lớn và cú khả năng đảm bảo một khoản ngõn sỏch cho hoạt động tiờu thụ sản phẩm phự hợp sẽ tạo cho doanh nghiệp một sức mạnh để đạt được những mục tiờu nhất định.

2.2. Tiềm lực con người

Tiềm lực con người là một trong những yếu tố đảm bảo sự thành cụng trong kinh doanh. Tiềm lực con người của doanh nghiệp thể hiện khả năng ở tất cả cỏn bộ cụng nhõn viờn của doanh nghiệp tạo thành sức mạnh tinh thần của doanh nghiệp.

Tài năng của Ban lónh đạo, sự nhỏy bộn linh hoạt của đội ngũ cỏn bộ nhõn viờn làm cụng tỏc tiờu thụ sẽ tạo ra những mụi trường lớn, khả năng tiờu thụ nhiều sản phẩm hơn. Đặc biệt là kiến thức về thị trường , về sản phẩm và khả năng nhận biết sự biến động nhu cầu thị trường, thị hiếu người tiờu dựng...của ban lónh đạo cũng như đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc tiờu thụ sản phẩm.

2.3. Tiềm lực vụ hỡnh của doanh nghiệp

Tiềm lực vụ hỡnh của doanh nghiệp trong hoạt động tiờu thụ sản phẩm thể hiện thụng qua khả năng bỏn hàng giỏn tiếp của doanh nghiệp. Tiềm lực vụ hỡnh khụng tự nhiờn mà cú.

Tuy nú cú thể được hỡnh thành một cỏch tự nhiờn nhưng nhỡn chung nú cần được tạo dựng một cỏch cú ý thức và thụng qua mục tiờu và chiến lược cụ thể.

Tiềm lực của doanh nghiệp bao gồm:

* Hỡnh ảnh và uy tớn của doanh nghiệp trờn thị trường tạo ra sự quan tõm của khỏch hàng đến sản phẩm của doanh nghiệp. Điều này cho phộp doanh nghiệp tiờu thụ sản phẩm dễ dàng hơn. Đối với sản phẩm là thực phẩm ngoài việc đảm bảo chất lượng cũn phải đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.

* Mức độ nổi tiếng của nhón hiệu sản phẩm.

* Uy tớn và mối quan hệ xó hội của lónh đạo doanh nghiệp.

2.4. Vị trớ địa lý, cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp :

Vị trớ địa lý cú thể xem xột ở khớa cạnh riờng khi phõn tớch mụi trường kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp sở hữu và khớa thỏc những địa điểm đẹp, hệ thống cửa hàng được thiết kế trang bị đẹp mắt, khoa học sẽ thu được nhiều khỏch hàng và cú khả năng tiờu thụ được khối lược sản phẩm lớn. Trong kinh doanh mặt hàng thực phẩm, nhu cầu của người tiờu dựng ở đõu cũng cú song doanh nghiệp phải lưạ chọn những địa điểm đẹp, thuận tiện cho việc vận chuyển, bảo quản, dự trữ ... ngoài những nơi đụng dõn cư doanh nghiệp cũng phải chỳ ý phõn bố mạng lưới tiờu thụ ở những khu vực dõn cư thưa thớt.

2.5. Mục tiờu, khả năng theo đuổi mục tiờu của ban lónh đạo doanh nghiệp và nhữngngười tham gia quản lý doanh nghiệp. người tham gia quản lý doanh nghiệp.

Đối với một doanh nghiệp Nhà nước, thỡ ngoài việc kinh doanh nhằm thu được lợi nhuận và mở rộng sản xuất kinh doanh cũn phải thực hiện nhiệm vụ Nhà nước giao như: bỡnh ổn giỏ cả thị trường, giỳp Nhà nước quản lý thị trường, sản xuất đỏp ứng nhu cầu thị trường nõng cao đời sống nhõn dõn... Đặc biệt đối với sản phẩm thực phẩm là những sản phẩm nằm trong ba chương trỡnh kinh tế được Nhà nước khuyến khớch do vậy hoạt động tiờu thụ sản phẩm của doanh nghiệp Nhà nước khụng những bị ảnh hưởng bởi mục tiờu của ban lónh đạo, khả năng theo đuổi mục tiờu của ban lónh đạo doanh nghiệp mà cũn phụ thuộc vào mục tiờu của cơ quan quản lý cấp trờn của doanh nghiệp.

Chương II:

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TIấU THỤ SẢN PHẨM CỦA CễNG TY TNHH QUỐC TẾ SONG THANH. I/ Kết quả sản xuất kinh doanh của cụng ty.

Trong những năm qua, Cụng ty TNHH Quốc tế Song Thanh đó khụng ngừng đổi mới toàn diện mỡnh như đổi mới trang thiết bị, đào tạo cụng nhõn lao động kỹ thuật, đổi mới bộ mỏy quản lý, xắp xếp lại tổ chức ... thờm vào đú lại được quyền xuất khẩu trực tiếp. Quan trọng hơn cả là Cụng ty đó được Tổ chức chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng BVQI (Vương quốc Anh) chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng của Cụng ty đạt tiờu chuẩn ISO 9002 nờn tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh của Cụng ty đó luụn vượt kế hoạch. Mặc dự trong thời điểm này mụi trường cạnh tranh rất khốc liệt, biến động thị trường lớn nhưng dựa vào đường lối chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước, tăng cường và tổ chức tốt việc phối hợp hoạt động giữa cỏc tổ chức Đảng, chớnh quyền và cỏc tổ chức đoàn thể, Cụng ty TNHH Quốc tế Song Thanh cú những kết quả đỏng mừng. Luụn là đơn vị đi đầu nghành về tỷ lệ sản xuất hàng FOB cụ thể là dược Bộ cụng nghiệp và Tổng cụng ty dệt may Việt Nam tặng bằng khen đơn vị cú tỷ lệ FOB cao. Cú nhiều sản phẩm chất lượng cao đạt tiờu chuẩn quốc tế như ỏo sơ mi, Jacket, quần õu, quần ỏo dệt kim. Thị trường của Cụng ty khụng ngừng được mở rộng. Hiện nay, Cụng ty đó cú quan hệ với 80 hóng thuộc 40 quốc gia khỏc nhau trờn toàn thế giới trong đú bao gồm cả Mỹ, Nhật và Tõy Âu. Sức sản xuất hàng năm là 5 triệu sản phẩm sơ mi quy chuẩn, tốc độ đầu tư tăng trung bỡnh là 59%/năm, tốc độ tăng bỡnh quõn nộp ngõn sỏch là 25%, tốc độ tăng doanh thu bỡnh quõn là 20%, tốc độ tăng bỡnh quõn kim ngạch xuất khẩu là 23%.Trong năm 2008 vừa qua, cụng ty đó đạt:

Tổng doanh thu gần 157 tỷ đồng, tăng 20% so với năm 2007.

Thu nhập bỡnh quõn đầu người là 1.800.000 đồng /người/thỏng, tăng 10% so với năm 2007.

Với những kết quả khả quan như vậy, Đảng bộ cụng ty liờn tục từ năm 1992 đến nay được Quận uỷ Hai Bà Trưng và Đảng uỷ khối Cụng nghiệp Hà Nội cụng nhận và tặng bằng

Một phần của tài liệu Một số giải pháp giải quyết việc làm cho lực lượng lao động trẻ (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w