Lựa chọn chiến lợc tài trợ vốn lu động

Một phần của tài liệu Công nợ và giải pháp quản trị công nợ tại công ty cổ phần giầy Hà Nội (Trang 65 - 66)

II. Các khoản có thể thanh toán trong thời gian tớ

1/Lựa chọn chiến lợc tài trợ vốn lu động

.Có rất nhiều mô hình tài trợ vốn lu động, vì vậy Công ty cần lựa chọn chiến lợc tài trợ phù hợp cho mình để tối thiểu hoá chi phí sử dụng vốn mà vẫn đạt đợc kết quả tối đa. + Thứ nhất: Công ty phải hoàn toàn sử dụng vốn tín dụng dài hạn để tài trợ cho toàn bộ nhu cầu vốn lu động. Trong trờng hợp này Công ty luôn có khoản tín dụng nhàn rỗi dới dạng tiền mặt hoặc hàng hoá tồn kho giúp cho Công ty có khả năng thanh toán cao nhng chi phí sử dụng vốn cao. Đây là tình trạng cực đoan nhất vì chi phí bỏ ra quá cao, tiền lãi phải trả và số vốn lu động lớn hơn nhu cầu sử dụng gây lãng phí và tốn kém.

+ Thứ hai: Công ty tài trợ vốn lu động thờng xuyên bằng nguồn vốn vay dài hạn và vốn lu động tạm thời tài trợ bằng vốn vay ngắn hạn. Ưu điểm là tạo ra đợc sự cân bằng về thời hạn sử dụng vốn và nguồn vốn, nó giữ các khoản nợ ngắn hạn ở mức cầu thấp nhất. Bởi khi nhu cầu tài trợ giảm các khoản tiền vay đợc hoàn trả tăng lên, khi nhu cầu ở mức tối thiểu tiền vay ngắn hạn bằng 0. Mô hình này có thể hạn chế chi phí sử dụng vốn. Tuy nhiên khi có nhu cầu chi tiêu khẩn cấp hoặc việc thu tiền không diễn ra nh dự định thì Công ty có thể gặp khó khăn trong việc thanh toán các khoản nợ đến hạn.

+ Thứ ba: Công ty tài trợ vốn lu động thờng xuyên và một phần vốn lu động tạm thời bằng vốn tín dụng dài hạn, phần vốn lu động tạm thời còn lại bằng tín dụng ngắn hạn. Điều này giúp Công ty có khả năng thanh toán ngay một phần vốn lu động tạm thời. Tuy nhiên do tiền lãi vay dài hạn thờng cao hơn tiền lãi vay ngắn hạn nên chi phí tài trợ theo mô hình này thờng cao hơn mô hình thứ hai .

+Thứ t: Tài trợ bằng nguồn vốn tín dụng ngắn hạn. Mô hình này chỉ sử dụng một phần vốn tín dụng dài hạn cho nhu cầu vốn lu động thờng xuyên nên khả năng rủi ro cao hơn.

Tuy nhiên do do tỷ trọng nguồn tài trợ ngắn hạn tăng thêm cũng tạo điều kiện cho Công ty tiết kiệm chi phí sử dụng vốn, tăng tính linh hoạt trong việc tài trợ các nhu cầu ngắn hạn. Mô hình thứ ba thờng đợc sử dụng nhiều hơn cả. Tuy nhiên các Công ty không chỉ lựa chọn duy nhất một mô hình tài trợ nào mà căn cứ vào từng thời điểm kinh doanh để lựa chọn mô hình tài trợ nào đem lại hiệu quả nhất. Cần phải đánh giá chính xác tình hình tài chính của mình, cân nhắc rủi ro, chi phí lãi suất các nguồn tài trợ trớc khi lựa chọn.

Một phần của tài liệu Công nợ và giải pháp quản trị công nợ tại công ty cổ phần giầy Hà Nội (Trang 65 - 66)