Xây dựng chính sách tín dụng của Công ty

Một phần của tài liệu Công nợ và giải pháp quản trị công nợ tại công ty cổ phần giầy Hà Nội (Trang 61 - 63)

II. Các khoản có thể thanh toán trong thời gian tớ

1/Xây dựng chính sách tín dụng của Công ty

Đây chỉ là yếu tố quyết định khách quan có liên quan đến mức độ, chất lợng. rủi ro của doang thu bán hàng mà ở một khía canh nào đó nó tác động không nhỏ đến công tác thanh toán công nợ của Công ty.

* Công ty nên áp dụng chính sách chiết khấu thanh toán với khách hàng nhằm khuyến khích thanh toán sớm các hoá đơn tiền hàng. Chiết khấu thờng là một bộ phận nằm trong điều khoản bán hàng của doanh nghiệp. Lý do thứ nhất cho việc dùng chiết khấu tiền mặt là nhằm đẩy nhanh tốc độ thu tiền, lý do thứ hai là nhằm định giá cao hơn đối với những khách hàng muốn kéo dài thời hạn trả tiền. Mức chiết khấu tuỳ thuộc vào thời hạn bán chịu cho mỗi thơng vụ mua bán và tuỳ theo khách hàng. Nếu trễ hạn ngời mua sẽ bị phạt theo lãi suất quá hạn. Tỷ lệ chiết khấu 2% sẽ đợc Công ty áp dụng nếu hoá đơn bán hàng đợc thanh toán trong vòng mời ngay sau khi giao hàng. Mức lãi suất nh vậy đủ để kích thích khách hàng trả tiền sớm bởi vì 2% với khách hàng là tỷ lệ lãi suất tơng đối cao cho thời gian 20 ngày.

Công ty sẽ chỉ tính chi phí của một ngời mua không trả tiền sớm. Để là đợc điều này Công ty sẽ phải tính lãi suất mà ngời mua phải trả cho tín dụng thơng mại của anh ta. Giả sử hoá đơn bán hàng là 100 triệu đồng, ngời mua chỉ phải trả 98 triệu đồng cho 10 ngày đầu hoặc anh ta đội thêm 20 ngày sau đó thì phải trả 100 triệu đồng. Điều này có nghĩa là ngời mua đi vay 98 triệu đồng trong vòng 20 ngày phải trả lợi tức tiền vay là 2 triệu đồng, vậy lãi suất của khoản tiền vay này là 2/98 = 2,0408%. Trong một năm 365 ngày nên mức lãi suất là rất lớn. Chính vì vậy nên chiết khấu tiền mặt là 2% đủ để kích thích khách hàng trả tiền sớm nếu khách hàng có khả năng thanh toán. Khi tỷ lệ chiết khấu tăng kéo theo nhiều yếu tố khác cũng thay đổi tơng ứng nh: doanh số bán hàng, vốn đầu t vào các khoản phải thu thay đổi và Công ty nhận đợc lợi nhuận ít hơn trên mỗi doanh số bán ra. Nhng mặt có lợi là các chi phí thu tiền và khoản nợ khó đòi giảm khi tỷ lệ chiết khẩu mới ra đời. Để tránh khoản nợ khó đòi, Công ty nên chú trọng đến khả năng thanh toán của khách hàng. Tuỳ vào từng loại khách hàng để áp dụng mức tín dụng và thời hạn tín dụng, nếu khách hàng nào có uy tín trong thanh toán và có khả năng thanh toán cao thì Công ty có thể áp dụng mức tín dụng, thời hạn tín dụng cao đối với khách hàng. Ngợc lại, nếu khả năng thanh toán thấp thì Công ty sẽ áp dụng mức tín dụng và thời hạn tín dụng thấp, thậm chí không nên bán chịu và có hình thức thu tiền ngay đối với khách hàng đó.

*Chính sách về thời hạn thanh toán

Là độ dài thời gian mà các khoản tín dụng đợc phép kéo dài. Nếu điều kiện bán hàng là “2/10 net 40” thì thời hạn thanh toán chậm nhất là 40 ngày kể từ ngày giao hàng. Khi thời hạn bán chịu tăng đòi hỏi Công ty đầu t vào các khoản phải thu, nợ khó đòi sẽ cao hơn và chi phí thu tiền bán hàng cũng sẽ tăng lên,

* Chính sách thu tiền

Đây là cách xử lý những khoản tín dụng thơng mại quá hạn, những biện pháp thu hồi khoản nợ mua hàng quá hạn, đợc coi là chính sách thu tiền. Những biên pháp đó bao gồm: gửi th, gọi điện thoại, cử ngời trực tiếp, uỷ quyền cho ngời đại diện tiến hành các thủ tục pháp lý,..Rõ ràng khi Công ty áp dụng các biện pháp đòi nợ cứng rắn thì cơ hội thu hồi nợ càng lớn hơn nhng chi phí thu tiền càng cao. Quyết định mở rộng phạm vi tín dụng đối với khách hàng tiềm năng dựa trên mức độ thoả mãn của các chính sách tín dụng do Công ty đặt ra. Công ty phải tến hành thu thập thông tin về khách hàng, phân tích đánh giá so sánh với những tiêu chuẩn đã thiết lập và chấp nhận hany từ chối bán hàng theo hình thức tín dụng thơng mại. Cuối cùng nếu chấp nhận thì xác định khối lợng hàng bán chịu sẽ cung cấp cho khách hàng.

Một phần của tài liệu Công nợ và giải pháp quản trị công nợ tại công ty cổ phần giầy Hà Nội (Trang 61 - 63)