Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty những năm gần đây

Một phần của tài liệu Công nợ và giải pháp quản trị công nợ tại công ty cổ phần giầy Hà Nội (Trang 34 - 38)

II. Các khoản có thể thanh toán trong thời gian tớ

2.1.4.2.Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty những năm gần đây

Thực trạng công tác quản lý công nợ Tại công ty cổ phần giầy Hà Nộ

2.1.4.2.Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty những năm gần đây

Trong hoạt động xuất khẩu của Công ty, sản phẩm tạo ra là những sản phẩm mà các đối tác nớc ngoài thuê Công ty gia công, do đó mà chỉ tiêu kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ cho ta thấy Công ty làm ăn có hiệu quả không, tốc độ tăng trởng của Công ty nh thế nào.

Qua bảng 1 ta thấy tổng tài sản của Công ty năm 2003 là 11.589.032.147 đồng, tăng 420.710.320 đồng so với năm 2002, tốc độ tăng là 3,8% .Trong tổng tài sản thì tài sản lu động và đầu t ngắn hạn là 8.341.382.223 đồng chiếm tỷ trọng 72% còn tài sản cố định và đầu t dài hạn là 3.247.649.924 đồng chiếm tỷ trọng 28%. Cơ cấu tài sản nh vậy là tơng đối phù hợp với doanh nghiệp thơng mại.

- Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn :

Năm 2003, tài sản lu động và đầu t ngắn hạn là 8.341.382.223 đồng, giảm 810.256.616 đồng so với năm 2002, tốc độ giảm 10,7%. Vì Công ty là doanh nghiệp th- ơng mại nên tài sản lu động và đầu t ngắn hạn giảm là cha hợp lý mặc dù tỷ trọng vẫn giữ vị trí cao trong tổng tài sản của Công ty.

+ Tài sản bằng tiền trong đó có tiền mặt và tiền gửi Ngân hàng

Năm 2003, Tài sản bằng tiền là 3.876.791.089 đồng chiếm tỷ trọng là 33,45% trong tổng tài sản, tăng 740.133.401 đồng so với năm 2002 với tốc độ tăng là 23,59% .Tài sản bằng tiền tăng là do tiền gửi ngân hàng tăng 740.881.172 đồng với tốc độ tăng là 23,77% và tiền mặt giảm 767.751 đồng với tốc độ giảm là 3,92%.

Tiền mặt chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng tài sản là do nguyên liệu đều do bên đối tác cung cấp, Công ty chỉ dùng tiền mặt để chi trả tiền lơng cho công nhân và các chi phí phục vụ cho việc gia công. Trong khi đó tiền gửi ngân hàng lại chiếm tỷ trọng lớn, lý do là Công ty chuyên gia công cho đối tác nớc ngoài nên mọi hình thức thanh toán đều thông qua ngân hàng.

Trong năm 2003, giá trị hàng tồn kho là 78.680.595 đồng chiếm tỷ trọng 0,6% trong tổng tài sản, tăng 38.850.671 đồng so với năm 2002 với tốc độ tăng là 97,5%. Lý do của việc hàng tồn kho tăng cao trong năm 2003 là hàng sản xuất ra cha đợc giao cho đối tác

+ Các khoản phải thu :

Các khoản phải thu năm 2003 của Công ty là 1.421.571.342 đồng, tăng 121.418.236 đồng so với năm 2002 với tốc độ tăng là 9,33 %. Các khoản phải thu của Công ty tăng chứng tỏ Công ty đã bị chiếm dụng vốn. Do vậy Công ty cần tìm hiểu rõ nguyên nhân để có các biện pháp xử lý, thu hồi các khoản nợ này của khách hàng. Điều này làm ảnh hởng trực tiếp đến tình hình tài chính của Công ty cũng nh ảnh hởng đến công tác thanh toán nợ.

- Tài sản cố định và đầu t dài hạn:

Là một doanh nghiệp mới đợc cổ phần hóa nên hai năm qua Công ty không đầu t dài hạn. Năm 2003 tài sản cố định là 3.247.649.924 đồng, giảm 389.546.298 đồng với tốc độ giảm là 10,7%. Tài sản cố định giảm là do Công ty không mua sắm các thiết bị máy móc mới và do hao mòn các thiết bị hiện có.

• Đối với nguồn vốn : - Nợ phải trả:

Nợ ngăn hạn chiếm toàn bộ các khoản nợ phải trả của Công ty trong cả hai năm 2002 và 2003. Công ty không phát sinh các khoản nợ dài hạn. Năm 2003, nợ ngắn hạn là 3.222.479.917 đồng chiếm tỷ trọng là 27,8% trong tổng nguồn vốn, giảm 101.234.699 đồng so với năm 2002 với tốc độ giảm là 3,04%. Nợ ngắn hạn giảm chứng tỏ Công ty đã thực hiện tơng đối tốt công nợ phải trả.

Trong các khoản nợ phải trả thì chủ yếu là các khoản phải trả công nhân viên, năm 2003 là 2.454.505.832 đồng, tăng 44.591.389 đồng so với năm 2002 với tốc độ tăng là 1,85%. Công ty cần xem xét lại việc quản lý và thanh toán công nợ để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh và uy tín của Công ty.

Năm 2003,nguồn vốn chủ sở hữu của công ty là 8.336.552.230 đồng, chiếm tỷ trọng 72.2% trong tổng nguồn vốn và tăng 521.945.017 đồng so với năm 2002 với tốc độ tăng là 6,65%.Trongđó , lợi nhuận cha phân phối năm 2003 cũng tăng , đạt 1.226.580.406 đồng , so với năm 2002 tăng 332.124.960 đồng với tốc độ tăng là 37.13%. lợi nhuận tăng chứng tỏ Công ty đã đạt hiệu quả cao trong kinh doanh. Công ty cần cố gắng phát huy.

Do lợi nhuận tăng dẫn đến số tiền các quỹ cũng tăng lên 59.820.057 đồng , với tốc độ tăng là 11,94%.

Nguồn vốn kinh doanh chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn nên sự thay đổi của nó ảnh hởng rất nhiều đến nguồn vốn chủ sở hữu. năm 2003, nguồn vốn kinh doanh của công ty là 6.579.372.305 đồng, tăng so với năm 2002 là 130.000.000 đồng, với tốc độ tăng là 2.01%.

Để xét mối qua hệ bù đắp giữa tài sản và nguồn vốn thì ta xét hai chỉ tiêu:  Vốn thờng xuyên :

Vốn thờng xuyên =Nợ dài hạn +Nguồn vốn chủ sở hữu Năm 2002= 0 + 7.844.607.213 = 7.844.607.213

Năm 2003= 0 + 8.366.552.230 = 8.366.552.230  Vốn tạm thời

Vốn tạm thời = Nợ phải trả - Nợ dài hạn

Năm 2002 = 3.323.714.616 – 0 = 3.323.714.616 Năm 2003 = 3.222.479.917 – 0 = 3.222.479.917

Số đầu năm và số cuối kỳ nguồn vốn thờng xuyên đều lớn hơn tài sản cố định và đầu t dài hạn (7.844.607.213 > 3.637.196.222 ; 8.366.552.230 > 3.247.649.924 ). Nguồn vốn tạm thời đều nhỏ hơn tài sản lu động và đầu t ngắn hạn ( 3.323.714.616 < 7.531.125.607 ; 3.222.479.917 <8.341.382.223)

Nh vậy, thông qua số liệu trên ta thấy tình hình huy động và sử dụng các nguồn vốn của Công ty là tơng đối tốt, Công ty cần duy trì và phát triển thế mạnh này.

2.2.Tình hình tổ chức công tác quản lý công nợ của Công ty năm 2002 – 2003 2.2.1.Tình hình thanh toán công nợ của Công ty

Trớc đây thời bao cấp, các doanh nghiệp Nhà nớc đợc Nhà nớc cấp cho toàn bộ vốn hoạt động kinh doanh, nếu doanh nghiệp làm ăn thua lỗ thì đợc Nhà nớc bù lỗ. Vì vậy, Công ty không chú trọng khâu quản lý tiền trong lu thông ( các khoản phải thu, phải trả ) sao cho hiệu quả kinh doanh đạt cao hơn. Nhng cùng với sự vận động không ngừng của nền kinh tế khi chuyển sang kinh tế thị trờng, Nhà nớc chỉ giao cho Công ty một phần vốn còn lại Công ty phải tự huy động thêm và hạch toán sao cho đảm bảo hiệu quả kinh doanh đã đề ra.

Trong cơ chế cạnh tranh gay gắt nh hiện nay, để khẳng định vị thế và uy tín của mình trên thơng trờng, Công ty không chỉ dừng lại ở trao đổi mua bán hàng hoá trong nớc mà còn có quan hệ mua bán với rất nhiều nớc trên thế giới nh : Thái Lan , Nhật, Hàn Quốc … Do tính phức tạp trong các mối quan hệ thanh toán Quốc tế nên Công ty thờng sử dụng hình thức thanh toán theo các chứng từ có liên quan và thông qua ngân hàng. Tức là khi Công ty giao sản phẩm cho đối tác thì đồng thời đối tác sẽ chuyển tiền vào tài khoản của Công ty trong Ngân hàng.

Đối với Công ty, cái đích cuối cùng mà Công ty muốn vơn tới là tối đa hoá lợi nhuận và tối thiểu hoá chi phí. Nhng không phải bất kỳ doanh nghiệp nào cũng có thể tận dụng hết những nguồn lực tiềm năng sẵn có, tập trung kích thích tính “ Trồi “ tiềm ẩn trong mỗi doanh nghiệp để đạt đợc mức doanh lợi mong muốn, bởi bao quanh Công ty là một môi tr- ờng kinh tế – xã hội phức tạp và luôn biến động. Công ty phải tự mình làm chủ những biến động và dự đoán trớc sự thay đổi của môi trờng và sẵn sàng thích nghi với nó. Mọi quyết định của Công ty về việc ra một sản phẩm mới hay ngừng sản xuất kinh doanh một sản phẩm cũ, mở rộng quy mô tài sản cố định, phát hành trái phiếu, cổ phiếu hay thuê tài chính đều gián tiếp hoặc trực tiếp liên quan đến hoạt động tài chính và có ý nghĩa sống còn đối với Công ty, mà cụ thể ảnh hởng đến tình hình thanh toán công nợ của Công ty.

Một phần của tài liệu Công nợ và giải pháp quản trị công nợ tại công ty cổ phần giầy Hà Nội (Trang 34 - 38)