Các biện pháp đối với công nợ phải thu

Một phần của tài liệu Công nợ và giải pháp quản trị công nợ tại công ty cổ phần giầy Hà Nội (Trang 61)

II. Các khoản có thể thanh toán trong thời gian tớ

A. Các khoản nợ phải trả 3323714616 100 3222479917 100 101234699 I Nợ ngắn hạn3323714616100 3222479917100 10123

3.2.2 Các biện pháp đối với công nợ phải thu

Để doanh nghiệp nhanh chóng thu hồi các khoản phải thu, hạn chế các khoản chi phí phát sinh không cần thiết, rủi ro, công tác quản lý thanh toán công nợ cần đáp ứng yêu cầu sau:

- Mở sổ theo dõi các khoản phải thu, thờng xuyên theo dõi, đôn đốc để thu hồi nợ đúng hạn.

- Có biện pháp phòng ngừa rủi ro bằng các biện pháp: Yêu cầu đặt cọc, tạm ứng hay trả trớc một phần giá trị của đơn hàng, lựa chọn khách hàng có uy tín và độ tin cậy cao. Ngoài ra doanh nghiệp phải lập quỹ dự phòng nợ phải thu khó đòi giúp doanh nghiệp bù đắp đợc những khoản thu khó đòi.

- Có sự ràng buộc chặt chẽ trong hoạt động mua bán hàng hoá, nếu quá thời hạn thanh toán trong hợp đồng thì doanh nghiệp có quyền thu tiền phạt theo mức lãi suất tơng ứng nh lãi suất quá hạn của ngân hàng.

- Phân loại các khoản nợ quá hạn tìm ra nguyên nhân để có cách xử lý phù hợp nh th- ơng lợng để gia hạn nợ, giảm một phần nợ cho khách hàng, có các biện pháp mạnh nh yêu cầu toà án kinh tế giải quyết nếu cần.

- Tăng tốc độ thu hồi tiền mặt: Khuyến khích ngời mua thanh toán trớc hay đúng thời hạn bằng cách áp dụng chính sách chiết khấu hoặc lựa chọn các phơng thức chuyển tiền hợp lý để tiết kiệm chi phí hay thu đợc tiền nhanh nh th chuyển tiền, điện chuyển tiền - Giảm tốc độ chi tiêu: thay vì thanh toán sớm các hoá đơn mua hàng, nhà quản trị tài chính nên trì hoãn việc thanh toán nếu tiền phạt hay sự xói mòn vị thế tín dụng thấp hơn những lợi nhuận do chậm thanh toán mang lại.

Công ty muốn thực hiện tốt các yêu cầu trên cần tham khảo các biện pháp dới đây:

Một phần của tài liệu Công nợ và giải pháp quản trị công nợ tại công ty cổ phần giầy Hà Nội (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w