Huy động vốn là một hoạt động cơ bản của Ngõn hàng thương mại, là cơ sở tạo ra nguồn vốn để cho vay và thực hiện cỏc nghiệp vụ khỏc trong Ngõn hàng. Đối với Ngõn hàng Techcombank Lỏng Hạ, huy động vốn giỳp Ngõn hàng tăng tớnh chủ động trong kinh doanh đồng thời tạo nờn sự độc lập tương đối đối với Ngõn hàng Techcombank Việt nam.
Những năm trước đõy, Ngõn hàng Techcombank Lỏng Hạ được NHNN Hà Nội giao cho nhiệm vụ huy động vốn là chủ yếu. Với truyền thống đú nờn khi tỏch ra thành một chi nhỏnh trực thuộc Ngõn hàng Techcombank Việt nam thỡ cụng tỏc huy động vốn rất thuận lợi đối với Ngõn hàng. Với một số loại hỡnh huy động vốn như: tiền gửi giao dịch và tiền gửi khụng kỳ hạn của cỏc tổ chức kinh tế, tiền gửi tiết kiệm của dõn cư, phỏt hành kỳ phiếu ngõn hàng, tiền vay của tổ chức kinh tế khỏc,... Ngõn hàng luụn cú lượng vốn huy
động dồi dào. Biểu sau sẽ cho ta thấy tỡnh hỡnh huy động vốn của Ngõn hàng Techcombank Lỏng Hạ trong một số năm gần đõy.
Biểu 1: Hoạt động huy động vốn của Ngõn hàng Techcombank
(Đơn vị: triệu đồng) Chỉ tiờu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Tiền gửi tiết kiệm 9.566.043 24.476.576 39.617.723
Tiền gửi cỏc TCKT 5.070.852 8.458.903 8.970.269 Kỳ phiếu 192.242 1.750.715 2.761.793 Tổng nguồn vốn huy động 14.829.137 34.686.194 51.349.785 Nguồn: Ngõn hàng Techcombank
Qua số liệu biểu 1 ta nhận thấy nguồn vốn huy động của ngõn hàng luụn cú chiều hướng tăng lờn qua cỏc năm: Năm 2007 khối lượng vốn huy động tăng 19.857.057 triệu đồng so với năm 2006, trong khi đú tổng vốn huy động năm 2008 so với năm 2007 tăng 16.663.591 triệu đồng. Về con số tương đối, vốn huy động trong năm 2007 đó tăng 134% và năm 2008 tăng 48.04%. Mặc dự tốc độ tăng trưởng của nguồn vốn huy động cú giảm xuống nhưng đõy vẫn là một dấu hiệu khả quan trong tỡnh trạng đỡnh trệ chung của nền kinh tế do hậu quả của cuộc khủng hoảng tài chớnh tiền tệ Chõu ỏ.
Để tỡm hiểu kỹ hơn cơ cấu và xu hướng vận động của nguồn vốn, chỳng ta sẽ tớnh toỏn tỷ lệ cỏc nguồn vốn huy động được qua cỏc năm trong bảng sau:
Tỷ lệ cỏc nguồn vốn huy động
Chỉ tiờu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Tiền gửi tiết kiệm 64.51 70.57 77.15
Tiền gửi của cỏc TCKT 34.2 24.39 17.49
Kỳ phiếu Ngõn hàng 1.29 5.04 5.36
Tổng nguồn vốn huy động 100 100 100
Nguồn: Ngõn hàng Techcombank
Trong hai năm 2007, 2008 tỷ lệ tiền gửi của cỏc tổ chức kinh tế trong tổng nguồn vốn huy động đó tăng lờn đỏng kể so với năm 2006. Tuy tốc độ tăng của nguồn vốn này giữa năm 2008 với năm 2007 đó chậm lại (6.05%) so với tốc độ tăng giữa năm 2007 và năm 2006 (66.81%) nhưng điều này vẫn cho thấy cỏc khỏch hàng là doanh nghiệp hay tổ chức kinh tế đó tham gia mở tài khoản và thực hiện giao dịch với Ngõn hàng nhiều hơn. Những khỏch hàng này đó thấy được lợi ớch của việc thanh toỏn qua Ngõn hàng và tin tưởng hơn vào những dịch vụ mà Ngõn hàng Techcombank cung cấp, do vậy đó làm cho hỡnh ảnh của Ngõn hàng tốt hơn và giỳp mở rộng hoạt động tài trợ cũng như cung ứng dịch vụ của Ngõn hàng. Ngõn hàng phải tận dụng những lợi thế này để thu hỳt những nguồn vốn cho kinh doanh bởi vỡ những khỏch hàng là doanh nghiệp này luụn cú những nguồn vốn nhàn rỗi rất lớn, hơn nữa chi phớ cho những nguồn vốn này tương đối thấp so với tiền gửi tiết kiệm bởi vỡ khỏch hàng gửi vào khụng vỡ mđ sinh lợi mà vỡ mục đớch thuận tiện trong thanh toỏn.
Chớnh những đối tượng khỏch hàng này là những người cú nhu cầu lớn nhất về thanh toỏn và sử dụng cỏc dịch vụ khỏc của Ngõn hàng, vỡ vậy khi thu hỳt được nhiều nguồn tiền gửi loại này, một mặt giỳp tăng nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh của Ngõn hàng, mặt khỏc tăng lợi nhuận cho Ngõn hàng qua việc thu phớ cỏc dịch vụ tiện ớch mà Ngõn hàng cung cấp kốm theo.
Trong khi đú, nguồn vốn từ nhận gửi tiết kiệm của dõn cư trong hai năm 2007 và 2008 tuy chiếm một tỷ trọng nhỏ hơn trong tổng nguồn vốn huy động so với năm 2006 nhưng khối lượng nguồn vốn này vẫn tăng đều qua cỏc năm: năm 2007 tăng 14.910.533 triệu đồng (tức là 1.56%) so với năm 2006, năm 2008 tăng 15.141.147 triệu đồng (tức 61.85%) so với năm 2007. Điều này cho thấy khả năng huy động vốn của cỏc quỹ tiết kiệm của Ngõn hàng rải rỏc trờn địa bàn là rất tốt. Uy tớn của Ngõn hàng Kỹ thương Lỏng Hạ đối với khỏch hàng là dõn cư vẫn ngày càng tăng cao. Địa bàn hoạt động của Ngõn hàng Kỹ thương Lỏng Hạ là một quận trung tõm thành phố với dõn cư đụng đỳc, chủ yếu là cỏc doanh nghiệp thương mại vừa, nhỏ, cỏc hộ kinh doanh buụn bỏn nhưng nguồn vốn nhàn rỗi của họ lại khụng nhỏ chỳt nào. Nếu Ngõn hàng thu hỳt được nguồn vốn này một cỏch hiệu quả thỡ sẽ đem lại cho Ngõn hàng nguồn vốn huy động rất lớn.
Cũng như cỏc tổ chức kinh tế khỏc trong nền kinh tế, Ngõn hàng cũng cú những khoảng thời gian thiếu hụt tiền mặt tạm thời (thõm hụt ngõn quỹ). Để bự đắp sự thõm hụt này và đảm bảo nhu cầu thanh khoản, Ngõn hàng thường phải sử dụng tiền vay trờn thị trường liờn Ngõn hàng hoặc vay từ Ngõn hàng nhà nước qua cửa sổ chiết khấu. Ngõn hàng Kỹ thương Lỏng Hạ cũng vậy, để đảm bảo nhu cầu thanh khoảnn Ngõn hàng đó phỏt hành cỏc kỡ phiếu Ngõn hàng để vay vốn từ cỏc Ngõn hàng khỏc hoặc cỏc doanh nghiệp. Khối lượng tiền huy động qua phỏt hành kỡ phiếu Ngõn hàng tăng rất chậm qua cỏc năm từ: 192.2420 năm 2006 xuống 1.750.715 năm 2007 và 2.761.793 năm 2008. Điều đú chứng tỏ viờc sử dụng tiền vay để đảm bảo nhu cầu thanh khoản của Ngõn hàng Kỹ thương Lỏng Hạ tăng chậm qua cỏc năm. Cho thấy khả năng quản lý ngõn quỹ và cỏc biện phỏp phũng chống rủi ro thanh khoản của Ngõn hàng Kỹ thương Lỏng Hạ đó hoạt động cú hiệu quả hơn rất nhiều từ năm 2006 đến năm 2008.
Sở dĩ, Ngõn hàng Kỹ thương Lỏng Hạ cú được kết quả về huy động vốn như trờn là do Ngõn hàng đó tổ chức được một mạng lưới phõn phối thuận tiện, đội ngũ cỏn bộ cú phong cỏch văn minh lịch sự tạo nờn sự gần gũi và tin tưởng cho khỏch hàng. Vỡ vậy mặc dự lói suất tiết kiệm cũng như lói suất tiền gửi gần đõy giảm đi do những dấu hiệu chững lại của nền kinh tế nhưng cụng tỏc huy động vốn của ngõn hàng vẫn đạt được những con số khả quan. Mặt khỏc chỳng ta cũng phải cụng nhận sự xuất hiện một số yếu tố khỏch quan cú tỏc động tớch cực đến cụng tỏc huy động vốn như: Tỡnh trạng đỡnh trệ trong nền kinh tế đó thủ tiờu cỏc cơ hội đầu tư của cỏc doanh nghiệp cũng như cỏ nhõn, hơn nữa lạm phỏt trong nền kinh tế dường như khụng tăng là bao đó là cho lói suất Ngõn hàng trở nờn hấp dẫn hơn. Cũng phải kể đến một lớ do gúp phần khụng nhỏ đú là chiến lược khỏch hàng mà ngõn hàng đó ỏp dụng trong thời gian gần đõy.