II/ Những giải phỏp nhằm mở rộng và nõng cao hiệu quả tớn dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại chi nhỏnh Ngõn hàng ngoại thương Quảng ninh.
1/ Những kiến nghị đối với Ngõn hàng nhà nước:
2.1/ Đối với quy chế cho vay của tổ chức tớn dụng đối với khỏch hàng:
Ngày 30/09/1998 Thống đốc ngõn hàng nhà nước Việt nam đó ban hành quyết định số 324/1998/QĐ-NHNN1về qui chế cho vay của tổ chức tớn dụng đối với khỏch hàng. Nhỡn chung nội dung của qui chế này phự hợp với luật Tổ chức tớn dụng cũng như phự hợp với tỡnh hỡnh kinh tế Việt nam hiện nay. Tuy nhiờn, cú một số qui định trong quy chế theo tụi trong giai đoạn trước mắt là chưa phự hợp cần phải điờự chỉnh để mở rộng và nõng cao hiệu quả tớn dụng Ngõn hàng:
Theo qui chế cho vay đối với khỏch hàng thỡ một khỏch hàng được vay nhiều tổ chức tớn dụng hay nhiều Tổ chức tớn dụng cựng cho vay một khỏch hàng. Nhờ cơ chế cho phộp mà cỏc khỏch hàng vay vốn cú quyền lựa chọn Tổ chức tớn dụng phự hợp để quan hệ giao dịch, quan hệ vay vốn để thực hiện cỏc dự ỏn hoặc phương ỏn sản xuất kinh doanh. Điều này cũn cú tỏc động tớch cực đến sự cạnh tranh của cỏc Ngõn hàng thương mại, đú là việc đổi mới phong cỏch làm việc, mở rộng cỏc nghiệp vụ đầu tư cho vay, tăng cường mở rộng cỏc dịch vụ Ngõn hàng nhằm thu hỳt khỏch hàng nhờ đú mà hệ thống ngõn hàng đó cú những bước phỏt triển, khẳng định là ngành tiờn phong trong cơ chế thị trường. Nhưng, trong điều kiện hiện nay ở Việt nam, do điều kiện thụng tin chưa phỏt triển để được cung cấp một cỏch đầy
đủ và kịp thời và cỏc biện phỏp ngăn chặn rủi ro cũn nhiều hạn chế. Trong khi đú, khi được Ngõn hàng cho vay vốn lưu động phục vụ sản xuất kinh doanh. Cỏc doanh nghiệp sử dụng số tiền vay này nhằm mục đớch mua nguyờn vật liệu, thuờ nhõn cụng ... cú tớnh chất ngắn hạn phục vụ cho một chu kỳ sản xuất kinh doanh, kết thỳc sẽ giải phúng vốn trả lại cho Ngõn hàng. Đối với Ngõn hàng đõy lại là tài sản cú mang tớnh ngắn hạn. Đặc điểm của nú là khụng lớn, rất nhiều mún vay khú quản lý, việc điều tra cho vay phức tạp vỡ khụng cú dự ỏn để thẩm định. Thời gian cho vay lại ngắn nờn dễ bị chiếm dụng hoặc sử dụng khụng đỳng mục đớch. đõy cũng chớnh là khõu cho vay cú nhiều sơ hở gõy nờn nợ quỏ hạn cao đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh hiện nay. Chớnh vỡ vậy hiện nay cần khống chế một doanh nghiệp chỉ được vay vốn lưu động ngắn hạn tại một Ngõn hàng trờn địa bàn mà doanh nghiệp đúng trụ sở chớnh. Tất nhiờn doanh nghiệp vẫn cú quyền lựa chọn Ngõn hàng để vay.
2.2/ Đối với bảo đảm tiền vay của cỏc tổ chức tớn dụng:
Ngày 29 thỏng 12 năm 1999, Chớnh phủ đó ban hành nghị định 178/1999/NĐ-CP quy chế về đảm bảo tiền vay trong việc cấp tớn dụng dưới hỡnh thức cho vay của cỏc tổ chức tớn dụng đối với khỏch hàng vay theo quy định của luật tổ chức tớn dụng. Đõy là văn bản phỏp lớ quan trọng hướng dẫn cỏc tổ chức tớn dụng cỏc biện phỏp bảo đảm nhằm phũng ngừa rủi ro, tạo cơ sở kinh tế và phỏp lớ để thu hồi được khoản nợ đó cho khỏch hàng vay. Theo quy định của nghị định này, tổ chức tớn dụng cú quyền chủ động sử lớ tài sản đảm bảo tiền vay thu hồi nợ. Cụ thể là khi đến hạn mà khỏch hàng vay, bờn bảo lónh khụng thực hiện hoặc thực hiện khụng đỳng nghĩa vụ đối với tổ chức tớn dụng thỡ tài sản đảm bảo tiền vay được sử lớ theo phương thức đó thoả thuận trờn hợp đồng. Trường hợp cỏc bờn khụng sử lớ được tài sản bảo đảm tiền vay theo phương thức đó thoả thuận, thỡ tổ chức tớn dụng cú quyền bỏn, chuyển nhượng tài sản cầm cố, thế chấp để thu hồi nợ và uỷ quyền cho bờn thứ ba sử lớ tài sản đảm bảo tiền vay. Nếu tài sản đảm bảo tiền vay khụng sử lớ được do khụng thoả thuận được giỏ bỏn thỡ tổ chức tớn dụng cú quyền định giỏ bỏn để thu hồi nợ. Tiền thu được từ sử lớ tài sản bảo đảm tiền vay sau khi trừ đi cỏc chi phớ sử lớ thỡ tổ chức thu theo thứ tự: nợ gốc, lói vay, lói quỏ hạn, cỏc chi phớ khỏc ( nếu cú ).
Tuy nhiờn, trong thực tế việc ngõn hàng lấy được tài sản thế chấp thu hồi nợ đó gặp nhiều trở ngại như: bờn đi vay khụng tự nguyện bàn giao tài sản cho ngõn hàng, thõn nhõn bờn thế chấp tài sản thường đe doạ cỏn bộ ngõn hàng trong khi làm nhiệm vụ phỏt mại tài sản... Do vậy, những quy định trờn đõy của nghị định 178 phải được Ngõn hàng Nhà nước Việt nam phối hợp với cỏc bộ, ngành cú liờn quan như: Bộ Tư phỏp, Bộ Cụng an, Bộ Tài chớnh, Tổng cục Địa chớnh ... sớm cú thụng tư hướng dẫn thỡ nghị định bảo đảm tiền vay mới cú thể thực hiện trờn thực tế một cỏch đồng bộ và cú hiệu quả trong cuộc sống.
2.3/ Nõng cao chất lượng cụng tỏc thụng tin tớn dụng:
Ngõn hàng thương mại khi cho bất cứ một khỏch hàng nào vay thỡ đều cần phải cú thụng tin về khỏch hàng đú để cú quyết định cho vay đỳng đắn. Bởi vỡ vay được vốn là một vấn đề khụng đơn giản, trờn thực tế khụng phải doanh nghiệp nào cũng sử dụng cú hiệu quả và đỳng mục đớch cỏc nguồn vốn vay. Đú là chưa núi tới những kẻ giả danh hoặc mạo nhận là doanh nghiệp để vay trỏi phộp, chiếm dụng vốn bất hợp phỏp, gõy rủi ro, tổn thất cho Ngõn hàng. Vỡ vậy hoạt động tớn dụng muốn đạt hiệu quả cao, an toàn cần phải cú hệ thống thụng tin hữu hiệu phục vụ cho cụng tỏc này. Nhận thức rừ vai trũ và yờu cầu thụng tin phục vụ cụng tỏc tớn dụng và kinh doanh ngõn hàng, ban lónh đạo Ngõn hàng Nhà nước đó sớm cú chủ trương xõy dựng hệ thống thụng tin phũng ngừa rủi ro tớn dụng mà sau này đó trở thành hệ thống thụng tin tớn dụng ( gọi tắt là CIC ) của ngành Ngõn hàng.
Hệ thống CIC đó phần nào cải thiện tỡnh trạng thiếu thụng tin tớn dụng phục vụ cụng tỏc cho vay của cỏc ngõn hàng thương mại và tổ chức tớn dụng. Tuy nhiờn do mới được thành lập và đi vào hoạt động, cũn đang trong giai đoạn củng cố và hoàn thiện nờn CIC vẫn cũn phải đương đầu với nhiều khú khăn trong việc thu thập thụng tin và xử lớ thụng tin. Việc thu thập và cập nhật cỏc thụng tin biến động của CIC thực hiện vẫn chưa cú hiệu quả, cỏc số liệu cập nhật khụng kịp thời, độ tin cậy thấp đó khiến cho Ngõn hàng thương mại và tổ chức tớn dụng thường ớt sử dụng tài liệu do CIC cung cấp. Một trong số những nguyờn nhõn chủ yếu dẫn đến tỡnh trạng trờn là: thụng tin của CIC phần lớn là do cỏc doanh nghiệp, cỏc tổ chức tớn dụng cung cấp. Thụng tin này thường bị phản ỏnh sai lệch do cỏc doanh nghiệp chưa thực hiện đỳng và đầy đủ Phỏp lệnh về kế toỏn thống kờ, việc cung cấp thụng
tin khụng kịp thời làm cho cỏc thụng tin thường bị lạc hậu so với thời điểm cung cấp. Về phớa cỏc tổ chức tớn dụng, chưa tuõn thủ đỳng cỏc quy định về cung cấp thụng tin, xỏc nhận dư nợ của khỏch hàng, thiếu tinh thần hợp tỏc với nhau để cho vay một khỏch hàng mà cú khi cũn bớ mật thụng tin về khỏch hàng mà mỡnh biết để đảm bảo quyền lợi riờng cho mỡnh. Chớnh vỡ vậy, thụng tin của CIC khụng đủ khả năng giỳp cho Ngõn hàng thương mại và tổ chức tớn dụng đỏnh giỏ đỳng thực trạng tài chớnh và dư nợ của doannh nghiệp để đảm bảo sự đỳng đắn của cỏc quyết định cho vay, khiến cho tỷ lệ nợ quỏ hạn và nợ khú đũi ở cỏc Ngõn hàng thương mại Việt nam chiếm tỷ lệ cao, vượt mức cho phộp. Ngõn hàng Nhà nước cần cú những chớnh sỏch và biện phỏp tớch cực sớm nõng cao chất lượng cụng tỏc thụng tin tớn dụng phục vụ hoạt động cho vay của cỏc Ngõn hàng thương mại và tổ chức tớn dụng. Cần bắt buộc cỏc Ngõn hàng thương mại và tổ chức tớn dụng tham gia vào hoạt động hệ thống CIC coi đú như một quyền lợi và nghĩa vụ của mỡnh.
2.4/ Qui định và mở rộng thanh toỏn khụng dựng tiền mặt:
Tổ chức thanh toỏn khụng dựng tiền mặt cho khỏch hàng là một trong những chức năng quan trọng của cỏc Ngõn hàng, cựng với sự phỏt triển của cỏc nghiệp vụ khỏc, cỏc ngõn hàng phải luụn quan tõm đến việc cải tiến cụng nghệ thanh toỏn để thanh toỏn khụng dựng tiền mặt ngày càng mở rộng, phỏt triển.
Khi cụng nghệ thanh toỏn phỏt triển, đủ điều kiện cung cấp cỏc tiện ớch và lợi ớch cho khỏch hàng trong cụng tỏc thanh toỏn khụng dựng tiền mặt, Ngõn hàng nhà nước cần qui định khụng phỏt tiền vay bằng tiền mặt và ngõn phiếu thanh toỏn mà phải giải ngõn tiền cho vay bằng cỏc phương thức chuyển khoản để thanh toỏn theo tiến độ thực hiện hợp đồng giữa bờn vay tiền và bờn cung ứng hàng hoỏ hay dịch vụ. Xin đừng cho rằng việc này là do Ngõn hàng làm khú dễ mà nú chớnh là cỏi chỡa khoỏ bảo vệ an toàn Ngõn hàng và cỏc bờn liờn quan, hướng tiền vay được sử dụng đỳng mục đớch.