Phõn tớch sự mất cõn đối giữa chovay kinh tế quốc doanh và kinh tế ngoài quốc doanh:

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả tín dụng ngân hàng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại chi nhánh Ngân hàng ngoại thương Quảng ninh pptx (Trang 47 - 63)

II/ Thực trạng quan hệtớn dụng giữa Ngõn hàng ngoạithương Quảng ninh với thành phần kinh tế ngoàI quốc doanh trong thời gian qua:

1.1/Phõn tớch sự mất cõn đối giữa chovay kinh tế quốc doanh và kinh tế ngoài quốc doanh:

1/ Tỡnh hỡnh chovay kinh tế ngoài quốc doanh tại chi nhỏnh Ngõn hàng ngoạithương Quảng ninh thời gian qua:

1.1/Phõn tớch sự mất cõn đối giữa chovay kinh tế quốc doanh và kinh tế ngoài quốc doanh:

với thành phần kinh tế ngoàI quốc doanh trong thời gian qua:

1/ Tỡnh hỡnh cho vay kinh tế ngoài quốc doanh tại chi nhỏnh Ngõn hàng ngoại thương Quảng ninh thời gian qua: Quảng ninh thời gian qua:

1.1/ Phõn tớch sự mất cõn đối giữa cho vay kinh tế quốc doanh và kinh tế ngoài quốc doanh: doanh:

Cựng với quỏ trỡnh chuyển đổi kinh tế của đất nước, ngành Ngõn hàng núi chung, Ngõn hàng thương mại núi riờng đang từng bước thay đổi cơ cấu tớn dụng để đỏp ứng yờu cầu của nền kinh tế nhiều thành phần và nhiều loại hỡnh doanh nghiệp khỏc nhau. Trước đõy tớn dụng tập chung đầu tư vào kinh tế quốc doanh là chủ yếu, tiếp đú là kinh tế tập thể, riờng khu vực kinh tế ngoài quốc doanh cú giai đoạn gần như khụng cú đầu tư tớn dụng, sau đú cú đầu tư nhưng tỷ trọng khụng đỏng kể. Đến nay tớn dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh đang được quan tõm, Song cũng phải thừa nhận một thực tế rằng cú sự mất cõn đối tương đối lớn giữa tổng doanh số cho vay kinh tế quốc doanh và kinh tế ngoài quốc doanh. Bảng III dưới đõy sẽ chứng minh rừ điều đú:

Bảng III: Tỡnh hỡnh cho vay qua cỏc thời kỳ ( 1996 - 1999 )

Đơn vị : Triệu đồng

Thời kỳ 1996 1997 1998 1999

Chỉ tiờu Tổng % Tổng % Tổng % Tổng %

Tổng DS CV 717.658 100 658.099 100 556.090 100 676.800 100

*Ngắn Hạn 626.698 92.1 599.188 93.9 539.462 99.7 639.459 95.9 *Trung hạn & DH 53.970 7.9 38.955 6.1 1.244 0.3 27.700 4.1 Kinh tế NQD 36.990 5.2 19.956 3.1 14.140 2.5 9.641 1.4 *Ngắn Hạn 36.990 100.0 19.956 100. 14.140 100 9.641 100 *Trung hạn & DH 0.000 0.0 0.000 0.0 0.000 0.0 0.000 0.0

Với 4 năm liờn tiếp từ năm 1996 đến năm 1999. chỳng ta thấy tỷ trọng của doanh số cho vay kinh tế quốc doanh trong tổng doanh số cho vay của chi nhỏnh luụn ở mức trờn 90% điều đú chứng tỏ khỏch hàng chủ yếu của chi nhỏnh vẫn là thành phần kinh tế quốc doanh. Ngược lại doanh số cho vay ngoài quốc doanh chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ trong tổng doanh số cho vay và xu hướng ngày càng giảm trong những năm gần đõy. Năm 1999 tỷ lệ cho vay ngoài quốc doanh của chi nhỏnh chỉ là 1,4%, hoạt động tớn dụng đối với thành phần kinh tế này gần như chững lại chủ yếu tập chung vào cụng tỏc thu nợ. Một số nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng trờn là:

Biểu đồ cho vay qua cỏc thời kỳ từ năm 1996 đến năm1999

800 700 600 500 400 300 200 100 0 1996 1997 1998 1999

Tổng doanh số cho vay

Doanh số cho vay ngoài quốc doanh

Thứ nhất, Thành phần kinh tế quốc doanh đến giao dịch với chi nhỏnh chủ yếu là cỏc doanh nghiệp nhà nước cú quan hệ thường xuyờn như cỏc cụng ty than, cụng ty du lịch, cụng ty thương mại, cụng ty thuỷ sản, cụng ty xuất nhập khẩu...cú vốn tự cú lớn, cú uy tớn trờn thị trường vỡ vậy rất khú bị phỏ sản, giải thể dẫn đến khụng trả được nợ cho Ngõn hàng. Do đú, việc quan hệ tớn dụng đối với cỏc doanh nghiệp này cú hệ số an toàn vốn tương đối cao, rất nhiều ngõn hàng thương mại coi đõy là đối tượng khỏch hàng chớnh của mỡnh. Những khỏch hàng này vay vốn ngõn hàng ngoại thương Quảng ninh được tiến hành với thủ tục rất nhanh gọn vỡ đó cú quan hệ tớn dụng thường xuyờn khỏ hiểu về nhau, đồng thời cú sự ưu đói về lói suất, về phớ dịch vụ thanh toỏn...Từ đú chi nhỏnh khụng những giữ được khỏch hàng truyền thống của mỡnh mà cũn cú thờm nhiều khỏch hàng mới đến đặt quan hệ tớn dụng, làm doanh số cho vay ngày một tăng.

Thứ hai, Những doanh nghiệp nhà nước thường vay vốn với khối lượng lớn, vỡ vậy chỉ cần một số mún vay được thực hiện thỡ tổng doanh số cho vay đó tăng lờn một cỏch đỏng kể. Thớ dụ như năm 1999 cụng ty du lịch Quảng ninh đó vay 16,1 tỷ đồng, Xớ nghiệp tuyển than cửa ụng vay 26,5 tỷ đồng, cụng ty than Đụng bắc vay 63 tỷ đồng ... Một sự tăng lờn trong tỷ trọng cho vay đối với kinh tế quốc doanh tương ứng với nú là một sự sụt giảm trong cho vay đối với kinh tế ngoài quốc doanh.

Tuy nhiờn,hiện nay trong cơ cấu dư nợ củaVIETCOMBANK Quảng ninh thỡ 10 khỏch hàng lớn chiếm tỷ lệ cao (70,8% trong tổng dư nợ ). Cú thể núi với đối tượng khỏch hàng khỏ đơn điệu, lại tập trung lớn vào một số doanh nghiệp như vậy ẩn chứa rủi ro cho VIETCOMBANK Quảng ninh, nhất là khi một trong cỏc khỏch hàng lớn này gặp khú khăn.

Thứ ba, doanh nghiệp nhà nước từ chỗ vay vốn Ngõn hàng phải thế chấp tài sản như cỏc loại doanh nghiệp và hộ sản xuất khỏc (Quy định tại quyết định số198-QĐ/NH1 ngày 16/09/94 về việc ban hành thể lệ tớn dụng ngắn hạn, quyết định số 367-QĐ/NH1 ngày 21/12/95 về việc ban hành thể lệ tớn dụng trung và dài hạn và quyết định số 217/QĐ-NH1 của Thống đốc Ngõn hàng nhà nước ) đến năm 1998 và 1999 khụng phải thế tài sản khi vay vốn cỏc Ngõn hàng thương mại quốc doanh ( điểm 1.2 cụng văn 417/CV-NH14) tuy biện phỏp trờn chỉ là giải phỏp tỡnh thế, nhằm thỏo gỡ khú khăn cho cỏc doanh nghiệp nhà nước

nhưng đó tạo ra sự bất bỡnh đẳng giữa cỏc thành phần kinh tế trong quan hệ tớn dụng với ngõn hàng.

Cỏc doanh nghiệp nhà nước phần lớn được vay bằng tớn chấp và được vay với khối lượng lớn, cũn cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh khi vay vốn phải cú tài sản thế chấp, cầm cố hoặc được bảo lónhvà chỉ được vay khụng quỏ 70% giỏ trị tài sản thế chấp cầm cố và tài sản bảo lónh đó ghi trờn hợp đồng, cũn riờng tài sản cầm cố là những giấy tờ cú giỏ đang cũn thời hạn hiệu lực thanh toỏn như: sổ tiết kiệm, kỳ phiếu, trỏi phiếu, chứng chỉ tiền gửi do Ngõn hàng hoặc chớnh phủ phỏt hành hoặc cỏc vật quý bằng vàng, đỏ quớ và đồ trang sức thỡ mức tối đa mà doanh nghiệp được xột duyệt vay là 80% giỏ trị tài sản cầm cố.

Từ chỗ đú cho thấy đõy là điều bất lợi lớn của kinh tế ngoài quốc doanh so với kinh tế quốc doanh trong việc vay vốn tớn dụng Ngõn hàng, bởi vỡ cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh thường cú quy mụ nhỏ, mỏy múc thiết bị lạc hậu, cũ kỹ, giỏ trị tài sản thấp vỡ vậy khi đem những tài sản này đi thế chấp vay vốn Ngõn hàng thỡ tối đa 70% giỏ trị của chỳng cũng chỉ nhận được một số vốn ớt ỏi, khụng đủ cho nhu cầu vốn cần thiết cho sản xuất, kinh doanh của họ, cũn một khi họ đó cú tài sản cú tớnh “lỏng”như giấy tờ cú giỏ, vàng bạc, đỏ quớ...để được vay 80% giỏ trị cầm cố từ Ngõn hàng thỡ nếu họ vay Ngõn hàng thường chỉ vay trong một thời gian rất ngắn hoặc họ khụng chọn hỡnh thức vay ngõn hàng, vỡ để làm xong cỏc thủ tục cầm cố vay vốn Ngõn hàng, cơ hội kinh doanh của họ khụng cũn. Trong khi đú họ cú thể bỏn chỳng ra thị trường một cỏch khụng khú khăn gỡ.

Thứ tư, Thời gian qua hoạt động kinh doanh của khối kinh tế ngoài quốc doanh chững lại và suy giảm, việc thành lập cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp tư nhõn diễn ra tự phỏt, chưa cú sự tư vấn và hỗ trợ từ cỏc cơ quan cú chuyờn mụn và thẩm quyền. Việc điều tra thị trường, xỏc định mục tiờu kinh doanh rất hạn chế dẫn đến cỏc doanh nghiệp ra đời cú tớnh khả thi khụng cao. Bước vào hoạt động nhiều doanh nghiệp đó vấp phải khú khăn, trở ngại dẫn đến kinh doanh thua lỗ.

Ngoài những doanh nghiệp phải giải thể (đó thu hồi giấy phộp đăng ký kinh doanh ). Số cũn lại đều hoạt động cầm chừng. Số doanh nghiệp phỏt triển vững mạnh khụng đỏng kể nhưng lại chớnh là những doanh nghiệp đó chọn một ngành nghề kinh doanh được coi là phự hợp. Đú cũng chớnh là sự đào thải tự nhiờn, từng bước đưa doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở Quảng ninh phỏt triển đỳng hướng trờn cơ sở cơ cấu ngành nghề hợp lý. Bước sang năm 2000 khi ỏp dụng luật doanh nghiệp mới, doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở Quảng ninh cú nhiều triển vọng phỏt triển, hoạt động sản xuất, kinh doanh ngày càng cú hiệu quả...

Thứ năm, Những vướng mắc trong thủ tục cầm cố, thế chấp tài sản vay vốn tại Ngõn hàng như việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ ) và giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở Quảng ninh tiến hành rất chậm, hiện nay mới cấp được 15%. Cỏc loại giấy tờ này hiện nay rất nhiều chủng loại, được cấp qua nhiều thời kỳ khỏc nhau, khụng đảm bảo tớnh duy nhất, do vậy rất dễ dẫn đến tiờu cực, lừa đảo. . . khi nhận thế chấp loại tài sản này. Theo qui định của phỏp luật đối với tài sản cú đăng ký quyền sở hữu khi thế chấp để vay vốn Ngõn hàng bờn thế chấp phải đăng ký thế chấp và xoỏ đăng ký thế chấp tại cơ quan nhà nước cú thẩm quyền nhưng trờn thực tế hiện nay vẫn chưa xỏc định rừ ràng cơ quan quản lớ cú thẩm quyền là cơ quan nào, chưa triển khai thực hiện được việc này. Do đú, nhiều doanh nghiệp ngoài quốc doanh, hộ gia đỡnh cú nhu cầu vay vốn Ngõn hàng, cú dự ỏn, phương ỏn kinh doanh khả thi nhưng Ngõn hàng khụng thể giải quyết cho vay được. Cho vay kinh tế ngoài quốc doanh thường chứa đựng những mức rủi ro cao, thế nhưng phỏp luật lại chưa cú những qui định cụ thể để bảo vệ Ngõn hàng khi khỏch hàng sử dụng vốn vay sai mục đớch, khụng trả được nợ, phải sử lý, phỏt mại tài sản thế chấp. Thậm chớ cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật cũn hỡnh sự hoỏ cỏc mối quan hệ kinh tế này. chớnh vỡ vậy mà cỏn bộ tớn dụng cũng như lónh đạo Ngõn hàng cú tõm lớ ngại cho vay đối với kinh tế ngoài quốc doanh.

Thứ sỏu, do những nguyờn nhõn khỏch quan, kể từ khi cuộc khủng hoảng tài chớnh tiền tệ khu vực xảy ra vào thỏng 07/1997 thỡ tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh

của cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh lại càng gặp nhiều khú khăn hơn, nhiều doanh nghiệp bị mất thị trường tiờu thụ sản phẩm do khụng cạnh tranh nổi với hàng hoỏ của cỏc nước trong khu vực dẫn đến gặp khú khăn trong sản xuất kinh doanh, thậm chớ phỏ sản, vỡ nợ . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Để đảm bảo an toàn vốn vay hiện nay chi nhỏnh Ngõn hàng ngoại thương Quảng ninh chỉ cho vay đối với những khỏch hàng ngoài quốc doanh cú tỡnh hỡnh tài chớnh lành mạnh, mục đớch vay vốn rừ ràng, phương ỏn kinh doanh khả thi và tài sản thế chấp, cầm cố đầy đủ tớnh phỏp lớ. Qua bảng III ta thấy rừ hơn sự suy giảm doanh số cho vay ngoài quốc doanh. Thụng qua việc so sỏnh từ năm 1996 đến 1999 .

Bảng IV: Tỡnh hỡnh suy giảm doanh số cho vay qua cỏc năm (1996-1999)

Đơn vị : 1.000.000 đ Thời kỳ 1996 1997 1998 1999 97/96 98/97 99/98 Chỉ tiờu +/- % +/- % +/- % KTQD 680.66 8 638.14 3 541.95 0 667.15 9 -42.525 -6.3 - 96.193 -15.1 125.20 9 23.1 Ngắn hạn 626.69 8 599.18 8 540.70 6 639.45 9 -27.510 -4.4 - 58.482 -9.8 98.753 18.3 Trung, d h 53.970 38.955 1.244 27.700 -15.015 -27.8 - 37.711 96.8 26.456 2.13 KTNQD 36.930 19.956 14.140 9.641 -16.974 -46.0 -5.816 -29.1 -4.499 -31.8

Xột trờn toàn bộ khoảng thời gian từ năm 1996 đến năm 1999 thỡ doanh số cho vay đối với kinh tế ngoài quốc doanh giảm đi một cỏch rừ rệt, đặc biệt năm 1999 doanh số cho

vay giảm 31,8 % so với năm 1998 và chiếm tỷ trọng rất thấp (1,4 % ) trong tổng doanh số cho vay.

Biểu đồ biểu hiện sự suy giảm doanh số cho vay KTNQD

Một yếu tố nữa cũng phải quan tõm tới đú là từ năm 1996 đến năm 1999 khối lượng tớn dụng chi nhỏnh Ngõn hàng ngoại thương cung cấp cho thành phần kinh tế ngoài quốc doanh đều là tớn dụng ngắn hạn, khụng cú mún nào cho vay trung và dài hạn đối với thành phần kinh tế này. Cú thể liệt kờ hai nguyờn nhõn chớnh dẫn đến tỡnh trạng trờn là:

Thứ nhất, nhiều dự ỏn vay vốn của doanh nghiệp ngoài quốc doanh khụng đủ điều kiện vay vốn trung dài hạn (vay vốn theo dự ỏn) theo qui định của Ngõn hàng nhà nước và Ngõn hàng ngoại thương Việt nam . Tỷ lệ dự ỏn khụng được vay vốn do khụng đảm bảo đủ

0 5,000 10,000 15,000 20,000 25,000 30,000 35,000 40,000 1 2 3 4 1996 1997 1998 1999 DS cho vay NQD ( tỷ đồng)

cỏc điều kiện cần thiết là khụng nhỏ. Cú ba điều kiện mà cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh thường khụng thoả món được là khụng đảm bảo vốn tự cú tham gia tối thiểu bằng 20 % tổng mức đầu tư dự ỏn đối với dự ỏn mới và 15% đối với dự ỏn cải tiến kỹ thuật, mở rộng sản xuất, hợp lớ hoỏ sản xuất ; thiếu tài sản thế chấp với đầy đủ giấy tờ phỏp lý và tổ chức hạch toỏn kế toỏn khụng theo đỳng phỏp lệnh kế toỏn thống kờ.

Thực tế hiện nay cho thấy vấn đề tài sản thế chấp vay vốn Ngõn hàng vẫn cũn là một trở ngại rất lớn khụng chỉ đối với người vay mà cũn đối với cả cỏc Ngõn hàng, theo thống kờ thỡ hơn 80% tài sản của cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh và gần 100% tài sản của cỏc doanh nghiệp nhà nước là khụng cú đầy đủ giấy tờ bảo đảm quyền sở hữu tài sản hợp phỏp. Do đú, Ngõn hàng khụng thể linh động giải quyết cho vay được.

Bờn cạnh đú, hiện nay do lợi ớch cục bộ của cỏc ụng chủ doanh nghiệp và trỡnh độ kế toỏn viờn của cỏc doanh nghiệp tư nhõn, cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn cũn nhiều hạn chế, từ đú dẫn đến tỡnh trạng chưa thực hiện hoặc cố tỡnh thực hiện thiếu nghiờm tỳc phỏp lệnh kế toỏn, thống kờ, sổ sỏch ghi chộp của cỏc đơn vị này phần lớn cũn theo hỡnh thức “sổ chợ”, thiếu minh bạch .

Thứ hai, Trỡnh độ lập dự ỏn của cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh cũn nhiều hạn chế, số liệu thiếu chớnh xỏc. hơn nữa khu vực kinh tế ngoài quốc doanh là khu vực hay cú những biến động mạnh, kinh doanh khụng ổn định trong một lĩnh vực cụ thể nờn cho vay trung, dài hạn đối với thành phần kinh tế này hệ số rủi ro cao.

Nhỡn chung cơ cấu cho vay kinh tế quốc doanh và kinh tế ngoài quốc doanh tại chi nhỏnh Ngõn hàng Ngoại thương Quảng ninh vài năm qua là chưa hợp lớ cần phải cú biện phỏp thiết thực để mở rộng cho vay đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh để thực hiện phương chõm “bỏn lẻ”, cho vay từng mỏn nhỏ, phõn tỏn rủi ro, đảm bảo an toàn vốn, gúp phần thỳc đẩy kinh tế ngoài quốc doanh địa phương phỏt triển và giải quyết cụng ăn, việc làm.

Doanh số thu nợ là tổng số tiền cho vay được hoàn trả trong một thời gian nhất định. Doanh số thu nợ phản ỏnh được tỡnh hỡnh thu hồi nợ và là cơ sở để xỏc định vũng chu chuyển của vốn cho vay. Một chu kỳ kinh doanh được coi là kết thỳc và đạt hiệu quả cao chỉ khi nào vốn được bảo toàn đầy đủ và kinh doanh cú lói cao. Do vậy nghiệp vụ cho vay chỉ được coi là hoàn thành khi Ngõn hàng thu hồi được toàn bộ vốn gốc và lói cho vay. Phõn tớch doanh số thu nợ chớnh là phõn tớch một giai đoạn hoàn thành của quỏ trỡnh cho vay vốn, để đỏnh giỏ chớnh xỏc hơn hiệu quả của quỏ trỡnh cho vay.

Doanh số thu nợ và doanh số cho vay như hai mặt của một quỏ trỡnh, doanh số thu nợ là nguồn vốn bổ sung ảnh hưởng đến doanh số cho vay, ngược lại doanh số cho vay là cơ sở để thu hồi nợ nhiều hay ớt.

Bảng V: Tỡnh hỡnh thu nợ qua cỏc thời kỳ ( 1996-1999 )

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả tín dụng ngân hàng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại chi nhánh Ngân hàng ngoại thương Quảng ninh pptx (Trang 47 - 63)