Từ ngữ mang phong cách ngôn ngữ văn học dân gian có sắc thái điệu nó

Một phần của tài liệu VẺ ĐẸP NGÔN NGỮ DÂN GIAN TRONG THƠ HỒ XUÂN HƯƠNG (Trang 51 - 53)

I. Những tơng đồng trong hình thức thơ trữ tình điệu nói của Hồ Xuân H ơng, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xơng

I.1.1.3. Từ ngữ mang phong cách ngôn ngữ văn học dân gian có sắc thái điệu nó

nói

Đọc thơ Nôm của Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xơng, chúng ta đợc chứng kiến nhiều điểm trùng hợp trong việc sử dụng và sáng tạo những từ ngữ mang phong cách ngôn ngữ văn học dân gian:

- Giống nhau về việc tạo hình thức xuất hiện của từ ngữ mang phong cách ngôn ngữ văn học dân gian:

Hình thức 1: Xuất hiện dới dạng nguyên văn các thành ngữ, tục ngữ, ca dao: Thơ Nôm của Nguyễn Khuyến: Chuyện đời hãy đắp tai cài trốc / Lộc thánh đừng lừa nạc bỏ xơng (Gửi ông đốc học Ngũ Sơn); Lấy của đánh ngời quân tệ nhỉ / Thân già da cóc có đau không (Hỏi thăm quan tuần mất cớp)

Thơ Nôm của Tú Xơng: Chồng chung vợ chạ kìa cô Bố (Phố Hàng Song)

Thơ Nôm Hồ Xuân Hơng: xanh nh lá, bạc nh vôi - Mời trầu, Nòng nọc đứt đuôi từ đây nhé - Khóc Tổng Cóc, Năm thì mời hoạ chăng hay chớ - Làm lẽ, Bán lợi mua danh nào những kẻ - Chơi chợ chùa thầy, Mỏi gối chồn chân vẫn muốn trèo - Đèo Ba Dội

Hình thức 2: Xuất hiện dới dạng là một vài từ trích từ câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao hoặc là sự diễn ý từ ý của thành ngữ, tục ngữ, ca dao:

Xuân Hơng luôn có xu hớng thêm xen những h từ, phụ từ vào thành ngữ dân gian làm cho hình hài của chúng trở nên đa dạng, và chúng có tác dụng nhấn mạnh, gợi lên thái độ, suy nghĩ của ngời viết.

Nhiều khi Xuân Hơng không dùng cả câu thành ngữ mà chỉ dùng một vế một ý rồi từ đó sáng tạo thêm những yếu tố ngôn ngữ khác đặt cạnh vế kia. Ví dụ nh:ấy ai thăm ván cam lòng vậy - Tự tình III, Nghìn vàng khôn chuộc dấu bôi vôi - Khóc Tổng Cóc, Đố ai biết đó vông hay trốc - Quan thị, Đêm ngày lăn lóc đám cỏ hôi - ốc nhồi)

Nguyễn Khuyến hay đảo trật tự từ trong câu thành ngữ để tạo những từ ngữ mang phong cách ngôn ngữ dân gian: Lãi mẹ lãi con sinh đẻ mãi (Thành ngữ: Lãi mẹ đẻ lãi con); Chục năm, chục bảy tính nhiều sao (Than nợ)

Hay có khi ông lẩy một vài từ trong câu thành ngữ: Rõ từ những lúc tổng cha đe (Mừng ông nghè mới đỗ). Đây là cách vận dụng sáng tạo thành ngữ: Cha đỗ ông nghè đã đe hàng tổng. Nguyễn Khuyến đã tạo nên những từ ngữ mang phong cách thành ngữ để phê phán những kẻ thi cử không trung chính.

Trần Tế Xơng tạo từ ngữ mang phong cách dân gian bằng cách rút gọn một vài từ trong câu thành ngữ, tục ngữ: Văn trờng liều lĩnh đấm ăn xôi (Cố đấm ăn xôi); Sinh năm đẻ bảy đợc vuông tròn (Mẹ tròn con vuông)

Có khi ông chia tách, đảo vị trí từ hoặc chen từ vào câu thành ngữ, tục ngữ:

Chuyện dai nh chão rách (Dai nh chão); Công nợ bớp bơ hình chúa Chổm (Nợ nh chúa Chổm); ở bể ngậm ngùi cơn tới lạch (ở bể vào ngòi); Ông bám làm chi đứa trọc đầu /

Đầu không có tóc bám vào đâu (Bám thằng có tóc, ai bám thằng trọc đầu)

Những từ ngữ mang âm hởng tục ngữ thật đắc dụng trong việc khắc hoạ hình ảnh nhà s - đứa trọc đầu đã tu hành rồi lại còn cho vay nặng lãi. Câu tục ngữ đợc tách đôi, lời thơ mang đậm lời ăn tiếng nói của nhân dân lao động, giọng thơ trào lộng, châm biếm sâu cay.

- Giống nhau về mục đích sử dụng những từ ngữ mang phong cách ngôn ngữ văn học dân gian:

Cả ba nhà thơ đều tạo những từ ngữ mang phong cách dân gian với mục đích trào phúng và trữ tình.

Đặc biệt, ba nhà thơ rất giống nhau trong mục đích trào phúng

Những từ ngữ mang phong cách ngôn ngữ dân gian giúp Hồ Xuân Hơng vạch trần bộ mặt giả đạo đức của các hiền nhân quân tử. Họ cũng có những khao khát trần tục:

Hiền nhân quân tử ai là chẳng Mỏi gối chồn chân vẫn muốn trèo

(Đèo Ba Dội)

Bà chỉ rõ bản chất của một số nhà s không chuyên tâm với việc tu hành:

Từ ngữ mang phong cách dân gian có tác dụng hình tợng hoá một cách sinh động, đầy ấn tợng những kẻ học trò đã dốt lại hay khoe chữ khoe tài:

Ong non ngứa nọc châm hoa rữa (Lũ ngẩn ngơ)

Sự thiếu sinh thực khí của các quan thị cũng là yếu tố để Xuân Hơng dựa vào đó sáng tạo nên những từ ngữ, hình ảnh đậm chất ca dao: Rúc rích thây cha con chuột nhắt / Vo ve mặc mẹ cái ong bầu / Nào ai biết đó vông hay trốc / Còn kẻ nào hay cuống với đầu (Quan thị)

Nguyễn Khuyến cũng sử dụng từ ngữ mang phong cách ngôn ngữ dân gian để mỉa mai những ngời phụ nữ không tránh khỏi sức cám dỗ của vật chất: Rợu ngon ả nọ khôn đờng tránh / Hoãn đẹp nàng này khó nhẽ che (Mừng ông nghè mới đỗ); hay để châm chọc viên quan tuần bị mất cớp: Thân già da cóc có đau không (Hỏi thăm quan tuần mất cớp)

Trần Tế Xơng sử dụng từ ngữ mang phong cách ngôn ngữ dân gian để phơi bày thực trạng xã hội buổi giao thời, ở xã hội đó mọi giá trị đạo đức bị đảo lộn, nảy sinh những mối quan hệ thật không ai ngờ: mẹ vợ ngủ với chàng rể, và chàng rể có con so với mẹ vợ: Cắm sào sâu quá nên thêm khổ / Néo chặt dây vào hoá phải lo (Mẹ vợ với chàng rể). ở xã hội đó có cả những hạng ngời lừa đảo bề ngoài thì thầy tớ xênh xang nhng thực chất nợ đầm đìa nh chúa Chổm: Công nợ bớp bơ hình chúa Chổm(Bợm già)

Có thể thấy những từ ngữ mang phong cách ngôn ngữ văn học dân gian đó dù xuất hiện dới hình thức nào và vận dụng với mục đích gì thì khi đi vào thế giới thơ của ba nhà thơ chúng đều đợc phát huy hiệu quả biểu đạt. Chúng đều có tác dụng làm cho ngôn ngữ thơ Nôm của ba nhà thơ trở nên tự nhiên, mang tính bình dân, dân chủ sâu sắc.

Một phần của tài liệu VẺ ĐẸP NGÔN NGỮ DÂN GIAN TRONG THƠ HỒ XUÂN HƯƠNG (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w