Cách ngắt nhịp câu

Một phần của tài liệu VẺ ĐẸP NGÔN NGỮ DÂN GIAN TRONG THƠ HỒ XUÂN HƯƠNG (Trang 55 - 59)

I. Những tơng đồng trong hình thức thơ trữ tình điệu nói của Hồ Xuân H ơng, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xơng

I.1.2.2.Cách ngắt nhịp câu

Nhịp trong thơ là sự phân bố và lặp đi lặp lại cách quãng đều đặn các đơn vị ngôn từ nhằm chống lại sự đơn điệu, đơn nhất.

ở thơ điệu ngâm, nhịp điệu đợc tiêu chuẩn hoá một cách chặt chẽ theo những định lệ vững chắc trong thể thất ngôn bát cú hoặc ngũ ngôn tứ tuyệt. Những thi gia ngày trớc căn cứ vào luật bằng trắc để phân nhịp. Thơ điệu ngâm giữ nguyên nhịp 4/3, hoặc 2/2/3 trong câu thất ngôn và 3/3 trong câu lục ngôn, nhịp 2/3 hoặc 3/2 trong câu ngũ ngôn, nhịp chẵn, nhịp đôi trong câu thơ lục bát, nên bao nhiêu cảm xúc hỉ, nộ, ái, ố … của con ngời không thể diễn đạt hết. Ngày nay, các thi sĩ thờng ngắt nhịp câu thơ căn cứ vào cảm xúc của tâm hồn. Nhịp dài, ngắn, nhanh chậm tuỳ thuộc vào nội dung tình ý cần diễn tả, tuỳ thuộc vào điệu hồn của ngời sáng tạo. Giọng điệu, ngữ điệu thế nào thì nhịp thơ thế ấy. ở thơ điệu ngâm, số âm tiết trong mỗi dòng đều nhau, và ngời

ta quy định ngắt nhịp theo thể thơ, vì thế nhịp thơ ổn định. ở thơ điệu nói, các nhà thơ phá vỡ nguyên tắc, nhịp thơ biến đổi linh hoạt theo ngữ điệu nói. Ngữ điệu nói đem lại cách cấu trúc câu có những điểm nhấn giọng rất rõ, câu thơ không chỉ ngắt nhịp đôi, nhịp chẵn đều đều và bình ổn nh trong thơ điệu ngâm và nhịp thơ ở câu thơ điệu nói đ- ợc ngắt thành những bớc thơ đa dạng, phù hợp với lời nói. Điểm khác biệt nữa trong cách ngắt nhịp thơ của thơ điệu nói so với thơ điệu ngâm nh nhà nghiên cứu Nguyễn Thiện Khanh trong bài Nguyên lí cấu trúc nhịp thơ (đăng trên Tạp chí thơ số 4/ 2008, dẫn theo truongvietthanh.edu.vn) đã chỉ ra: Thơ điệu ngâm khuôn nhịp thờng kéo dài, thơ điệu nói khuôn nhịp co dãn tự do.

Thơ của Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xơng tuỳ theo sắc thái tình cảm đã tạo ra những nhịp điệu thích hợp. Ba nhà thơ đã thay đổi nhịp điệu thơ truyền thống để tìm thấy ý nghĩa biểu hiện của câu thơ điệu nói. Thơ bảy chữ Đờng luật th- ờng ngắt nhịp 4/3, nhng trong thơ của ba nhà thơ chúng linh hoạt hơn rất nhiều. Câu thơ bảy chữ trong thơ Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xơng ngắt nhịp tự do chứ không bị quy định bởi niêm luật, bởi sự đăng đối nh thơ cổ điển. Sự cách tân về nhịp điệu chính là cách để thể hiện nội dung trữ tình phong phú hơn, sâu sắc hơn.

Về cơ bản, ba nhà thơ vẫn sử dụng chủ yếu cách ngắt nhịp truyền thống 4/3. Song bên cạnh đó, họ còn đa vào nhiều cách ngắt nhịp mới lạ khác, phá vỡ truyền thống. Trong đó có một số cách ngắt nhịp đợc tạo nên do việc đa lời nói vào thơ: 3/4, 3/3, 2/5, 3/5, 5/2, 5/3, 2/4/2, 1/3/4…Ba tác giả ở nhiều bài thơ đã chống lại khuôn thi điệu cố định. Nhịp điệu trong thơ chính là nhịp lòng, nhịp của lời nói, nhịp của ngữ cảnh chứ không mang tính quy phạm, khuôn mẫu nữa. Đọc thơ Nôm của Hồ Xuân H- ơng, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xơng, ngời ta nhiều khi không thể tuân theo cái nhịp điệu đều đặn cố hữu của thể thơ mà phải tuân theo nhịp của lời nói đợc diễn đạt (49, 222). Nhạc của thơ do cách ngắt nhịp mang sắc điệu nói đã bớt đi sự trầm bổng réo rắt và mang ngữ điệu nói rất rõ.

Sự ngắt nhịp ấy giúp cho các tác giả biểu hiện đợc nhiều sắc thái, cung bậc tình cảm, thể hiện đợc nhiều cách đánh giá sự vật, sự việc khác nhau. Đồng thời, đó cũng là minh chứng cho sự chuyển mình của thơ ca từ thơ trữ tình điệu ngâm sang thơ trữ tình điệu nói.

Sử dụng đa dạng dấu câu và đặt chúng ở nhiều vị trí khác nhau trong câu là điểm giống nhau của ba nhà thơ Nôm Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xơng. Và đây cũng là điểm khác biệt của họ với các nhà thơ cổ điển nói chung, bởi lẽ thơ trung đại không chú trọng ở lời, ở giọng, ở điệu mà chỉ chú trọng đến tả sự và tình, mà tả sự và tình họ thờng chỉ sử dụng nhiều một kiểu câu đó là câu trần thuật. Kiểu câu có đa dạng thì mới có nhiều dấu câu phức tạp. Sự đa dạng dấu câu và sử dụng ở nhiều vị trí khác nhau trong câu là một bớc đột phá về hình thức của thơ Nôm Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xơng. Ba nhà thơ đã tạo nên sự thay đổi về diện mạo câu thơ, đa câu thơ trung đại tiến dần đến với những đặc điểm của câu thơ hiện đại.

I.1.2.4. Một số kết cấu cú pháp riêng của câu thơ điệu nói

Câu thơ điệu nói có những kết cấu cú pháp riêng của nó, phân biệt với kết cấu của câu thơ điệu ngâm. Kết cấu cú pháp của thơ điệu nói phù hợp với trạng thái cảm xúc, khác với thơ Đờng luật kết cấu theo bố cục đề - thực - luận - kết gò bó cảm hứng sáng tạo và hạn chế sắc thái tình cảm. Kết cấu cú pháp phổ biến của câu thơ điệu nói có hai dạng: một dòng thơ bao gồm nhiều câu thơ (Hiện tợng này có ảnh hởng tới nhịp điệu của dòng thơ. Trong trờng hợp câu trùng với tiết điệu của câu thơ thì nhịp chung của dòng thơ không thay đổi) và một câu thơ trong nhiều dòng thơ (còn gọi là câu thơ bắc cầu hay câu thơ vắt dòng). Vắt dòng là hiện tợng câu thơ mang xuống dòng sau một từ hay một nhóm từ, làm tròn nghĩa câu thơ của dòng trớc. Đây chính là biểu hiện của lời nói thờng vì một câu thơ không đủ diễn đạt trọn vẹn ý một lời nói buộc ngời làm thơ phải viết tràn xuống câu thơ sau. Nếu đợc vận dụng một cách có nghệ thuật thì câu thơ bắc cầu sẽ đợc làm tăng tính chất gợi cảm và biểu đạt. Đặc điểm kết cấu cú pháp này của thơ điệu nói khác với thơ ca cổ: câu thơ trùng với dòng thơ, và đ- ợc coi nh đơn vị của nhịp điệu. GS Trần Đình Sử đã từng chỉ rõ: Dòng thơ cổ chủ yếu là câu thơ độc lập về cú pháp và ý nghĩa, bởi vì chỉ trong dạng độc lập nh thế chúng mới có thể đợc xếp song song với nhau theo luật đối hoặc niêm một cách tề chỉnh (48, 56). Ngoài ra, câu thơ điệu nói còn có một số kết cấu thờng gặp nh: đã… lại, có… thì, hỏi để phủ định…

Thơ Nôm của Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Khuyến và Trần Tế Xơng về cơ bản sử dụng các kiểu kết cấu cú pháp phổ biến đó của câu thơ điệu nói.

ở dạng thứ nhất: Một dòng thơ bao gồm nhiều câu thơ, chúng ta thấy Hồ Xuân Hơng và Trần Tế Xơng giống nhau khi đều có 4 bài thơ trong đó có kiểu kết cấu này:

Thơ Nôm Hồ Xuân Hơng: Sinh ký chàng ơi! Tử tắc quy - Bỡn bà lang khóc chồng, Chàng Cóc ơi! Chàng Cóc ơi! - Khóc Tổng Cóc, Qua cửa mình ơi! Nên ngắm lại - Kẽm Trống, Ô hay! Cảnh cũng a ngời nhỉ - Cảnh thu

Thơ Nôm Trần Tế Xơng: Hỏi lão đâu ta? Lão ở Liêm - Già chơi trống bỏi, Chết ngay? Nh thế vội vàng thay - Bỡn ngời làm mối, Rằng khôn? rằng dại? lại rằng ngu? - Hỏi mình; Sao dám khinh mình? Thầy đâu thầy bậy thầy bạ - Thầy đồ dạy học.

Sử dụng kiểu kết cấu cú pháp này, Hồ Xuân Hơng và Trần Tế Xơng đã cắt đoạn dòng thơ. Những câu ngắn trên một dòng thơ khiến cho tiết tấu chậm lại, không trải dài nh lời tâm tình của thơ điệu ngâm mà ngắt quãng, gãy gọn nh những phát ngôn hàng ngày.

ở dạng thứ hai: Một câu thơ trong nhiều dòng thơ:

Thơ của ba nhà thơ đều có hiện tợng này. Nhiều câu thơ trong thơ của ba nhà thơ đã có dấu hiệu mất tính độc lập. Dòng thơ mở rộng thành câu thơ vắt dòng. Câu thơ không còn khép kín mà trở thành câu thơ nối tiếp theo dạng lời nói. Nếu không có dấu hiệu ngắt dòng thơ thì ngời đọc sẽ nhầm lẫn với câu nói thờng ngày.

Ba nhà thơ đều giống nhau ở việc chuyển một nhóm từ của câu từ dòng trên xuống dòng dới, và nhóm từ đó thờng giữ vai trò là vị ngữ của câu : Hiền nhân quân tử ai là chẳng / Mỏi gối chồn chân vẫn muốn trèo (Đèo Ba Dội- Hồ Xuân Hơng); Chu Bá Nhân thuở trớc sang sông / Chỉ tỉnh rợu ba ngày không phải ít (Uống rợu ở vờn Bùi - Nguyễn Khuyến); Ngán nỗi hàng phờng khi cúng tế / Vẽ ông ôm đít để lên thờ (Phờng nhơ - Trần Tế Xơng)

Hồ Xuân Hơng và Trần Tế Xơng còn giống nhau trong việc sử dụng nhiều quan hệ từ kết nối ý từ dòng trớc đến dòng sau. Các từ này thờng xuất hiện ở đầu dòng thơ:

Ví đây đổi phận làm trai đợc / Thì sự anh hùng há bấy nhiêu (Đề đền Sầm Nghi Đống - Hồ Xuân Hơng); Ví cho thi đỗ làm quan lớn / Thì cũng nhỏ to lấy chị hầu (Cảm hứng - Trần Tế Xơng); Gớm ghê cho những cô con gái / Mà vẫn đua nhau lấy các thầy (Mồng hai tết viếng cô Ký - Trần Tế Xơng)

Hiện tợng câu thơ vắt dòng là hiện tợng thể hiện tính chất của lời nói. Nó làm cho câu thơ mất tính độc lập, khép kín, diễn tả đợc một cách tự nhiên và thoải mái cảm

xúc, suy nghĩ của nhân vật trữ tình. Cảm xúc và suy nghĩ không bị bó buộc trong khuôn khổ một câu thơ nh trớc, không bị tính hàm súc, khúc chiết, ý tại ngôn ngoại của thơ cổ điển quy định. Câu thơ vắt dòng là một cách cấu trúc mở. Câu thơ đợc tự do cả về nội dung lẫn hình thức. Không chỉ từ, cụm từ từ dòng trên bị đẩy xuống dòng dới mà cả ý thơ cũng lan từ dòng trên xuống dòng dới. ý thơ dàn trải hơn, tình cảm, cảm xúc đợc bộc lộ đầy đủ và rõ nét hơn.

Hiện tợng này có khi là vắt cả một đoạn thơ nhng chỉ đến phong trào thơ mới, các nhà thơ mới mới tạo ra đợc. Các câu thơ khi đó là những lời nối tiếp nhau, trải dài từ câu này qua câu khác, ý thơ đợc vắt qua cả đoạn. Cả đoạn thơ dài chỉ có một câu văn phạm.

Bên cạnh hai dạng chính của kết cấu cú pháp thơ điệu nói, ba nhà thơ còn giống nhau trong việc sử dụng một số kết cấu khác:

Kết cấu có … thì: Quân tử có yêu thì đóng cọc (Quả mít - Hồ Xuân Hơng); Quân tử có thơng thì bóc yếm (ốc nhồi - Hồ Xuân Hơng); Có phải duyên nhau thì thắm lại (Miếng trầu - Hồ Xuân Hơng); Có rợu thời ông chống gậy ra (Lên lão - Nguyễn Khuyến)

Cách kết cấu này thờng gặp trong giao tiếp hàng ngày của ngời Việt. Đó là cách ngời Việt đặt giả thiết, ra điều kiện với ngời đối thoại.

Ngoài ra còn có một kiểu kết cấu khác cũng đợc các tác giả sử dụng: kết cấu đã

…lại… Kết cấu này thờng gặp trong phong cách sinh hoạt thờng ngày, nó dùng thay

cho kết cấu không những… mà còn: Ông Chồng đã vậy lại bà Chồng (Đá ông Chồng bà Chồng - Hồ Xuân Hơng); Cũng đã s mô cùng đứa trẻ / Lại còn tấp tểnh với đàn em (Già chơi trống bỏi- Trần Tế Xơng). So với kết cấu không những… mà còn … thì kết cấu đã … lại đem đến cho câu thơ tính dân dã hơn, thơ mang điệu nói rõ rệt, đồng thời sắc thái đánh giá của ngời nói cũng đợc tô đậm thêm.

Một phần của tài liệu VẺ ĐẸP NGÔN NGỮ DÂN GIAN TRONG THƠ HỒ XUÂN HƯƠNG (Trang 55 - 59)