Từ phân theo từ loại và loại từ: * Đại từ nhân x ng:

Một phần của tài liệu VẺ ĐẸP NGÔN NGỮ DÂN GIAN TRONG THƠ HỒ XUÂN HƯƠNG (Trang 42 - 46)

I. Những tơng đồng trong hình thức thơ trữ tình điệu nói của Hồ Xuân H ơng, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xơng

I.1.1.1. Từ phân theo từ loại và loại từ: * Đại từ nhân x ng:

Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Khuyến, Tú Xơng đều sử dụng nhiều đại từ nhân xng ở nhiều ngôi, ở mỗi ngôi lại có nhiều loại (Bảng thống kê ở chơng II cho thấy rõ điều đó)

Cả ba nhà thơ đều a sử dụng đại từ nhân xng ngôi 1 số ít để cất lên tiếng nói của bản thân (Xem bảng thống kê chơng II)

Cả ba nhà thơ đều sử dụng nhiều loại đại từ trong một bài thơ:

Hồ Xuân Hơng: Xớng hoạ với Chiêu Hổ (anh, chị, cô bay, ông), Trống thủng (em, nó, kẻ, ai)…

Nguyễn Khuyến: Lời vợ anh phờng chèo (ta, ngời, ai, ngời ta, thiếp, chàng, thằng), Kẻ trộm mất trộm (mày, ngời, ai, cụ, thầy, bay), Mừng ông nghè mới đỗ (Anh, chú, ả, nàng), Hỏi thăm quan tuần mất cớp (tôi, ông, quân, nó)…

Tú Xơng: Bỡn ngời làm mối có các đại từ: tôi, bác, anh, lũ chúng mày, con hầu, nó, thằng, đứa, Tái giá có các đại từ: em, tớ, cô hầu, ông, ông cụ, ai, Gái goá nhà giàu

có các đại từ: ta, ngời ta, thằng, chị, đứa, ai, Thói đời có các đại từ: ngời, ông, kẻ, đứa, thằng, Thề với ngời ăn xin có các đại từ: ngời, ta, thằng, họ, ai)

Sử dụng nhiều loại đại từ trong một bài thơ, các nhà thơ đã tạo ra sự đa sắc thái tình cảm, và tạo sự biến đổi linh hoạt của giọng điệu thơ trong mỗi bài thơ.

Ba nhà thơ đều có những bài thơ dùng cùng một đại từ để chỉ nhiều nhân vật khác nhau và hiệu quả biểu thái khác nhau:

Hồ Xuân Hơng: ông (Giếng thơi - Ngõ ngay thăm thẳm tới nhà ông, Khóc ông phủ Vĩnh Tờng - Trăm năm ông phủ Vĩnh Tờng ôi!). Ông trong Giếng thơi mang sắc thái trung tính, ông trong Khóc ông phủ Vĩnh Tờng là cách gọi vừa thân mật vừa tôn kính của Hồ Xuân Hơng với chồng đã khuất.

Nguyễn Khuyến: mày (Mày đi khoét lấy của ngời đây - Kẻ trộm mất trộm, ấy thuở trớc ông mày chẳng đỗ - Di chúc). Mày trong Kẻ trộm mất trộm mang sắc thái miệt thị,

mày trong Di chúc là cách gọi con thân mật của Nguyễn Khuyến.

Tú Xơng: Tiền bạc phó cho con mụ kiếm (mụ ở đây là cách gọi vợ suồng sã, mang tính chất đùa vui của nhà thơ), Váy lê quét đất mụ đầm ra (mụ ở câu thơ này lại mang sắc thái coi thờng, miệt thị)

* Danh từ, động từ, tính từ:

Đọc thơ của Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xơng, ngời đọc sẽ không khỏi ngỡ ngàng khi rút ra nhận xét: thơ của họ thật giống nhau trong việc đa vào những danh từ, động từ, tính từ thuộc ngôn ngữ thông tục để gọi tên sự vật, hiện tợng, để biểu thị những hoạt động, trạng thái của con ngời và thiên nhiên tạo vật hết sức tự nhiên, sống động.

- Danh từ:

Trần Tế Xơng đã từng đợc đánh giá: Ông gắn liền với hiện thực trong những chi tiết mới mẻ nhất, hiện đại nhất của nó. Những con oanh, con hạc nghìn đời, cây liễu, cây tùng vĩnh cửu đã ra khỏi thơ ông và nhờng quyền sống cho con ếch (Vẳng nghe tiếng ếch bên tai), con lợn (Đời nào lợn cạo ngôi), những rau muống (Cơm hai bữa cá kho, rau muống), lúa ngô (Quà một chiều: khoai lang, lúa ngô) trớc mắt. Tú Xơng dám trộn lẫn vào thơ chất văn xuôi sống sít của cuộc đời (42, 377)

Thiết nghĩ cách đánh giá về Trần Tế Xơng ấy không chỉ đúng với ông Tú mà còn đúng với cả Nguyễn Khuyến và Hồ Xuân Hơng.

Trong thơ Hồ Xuân Hơng, Trần Tế Xơng, Nguyễn Khuyến đều có lớp danh từ chỉ những sự vật hiện tợng gắn liền với hiện thực làng quê Việt Nam: con ếch, con lợn, rau muống, khoai lang, lúa ngô, bầu, cà, mớp, ao, vờn, ốc, cỏ hôi, gầu…

Cả ba nhà thơ đều đa vào trong thơ những sự vật bình thờng, bình dị nh thế. Họ giống nhau ở cái sở trờng tìm thấy ở thơ những chỗ tởng nh không thể có ở thơ, phát hiện cho đời thờng những cái mới trên cái cũ, những cái lạ trên cái quen (52, 318)

Cả ba nhà thơ đều mạnh dạn đa lời ăn tiếng nói, đa khẩu ngữ hàng ngày vào thơ, mô tả cuộc đời nh nó vốn có. Họ đều đã phá vỡ những quy định ngặt nghèo của quan niệm văn học trung đại (văn dĩ tải đạo, thi dĩ ngôn chí) mà mô tả hiện thực khách quan bằng những danh từ thông dụng. Trong thơ của họ có đủ mắm, muối, tơng, cà, con ốc,

đồng tiền hoẻn… Ba nhà thơ không ngần ngại xé rào sử dụng cả những danh từ vốn bị cấm kị đa vào thơ: đít (Hồ Xuân Hơng), háng, con buội (Nguyễn Khuyến), phân, đít vịt, cứt sắt, vành mẹ đĩ (Trần Tế Xơng). Thơ Nôm của Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xơng vì thế không hề khô cứng trong khuôn khổ mà hết sức sống động, tự nhiên, gần gũi với mọi ngời dân.

- Động từ, tính từ:

Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xơng đều sử dụng những động từ, tính từ thuộc ngôn ngữ thông tục biểu thị những hoạt động, trạng thái của con ngời và thiên nhiên tạo vật.

Thơ Nôm Hồ Xuân Hơng cũng sử dụng những động từ thông dụng nh thế: mân mó, ngó ngoáy, lăn lóc, chành, xâu, dính dán, bng bít, tè, mấp máy, dãi, châm, húc, ghẹo, mó, nhắn nhe, gùn ghè, ghè…

Thơ Nôm Nguyễn Khuyến có những động từ mang đậm chất bình dân: ngoáy, húp, bâu, gặm, xổ, dứ, vòi, phết, ve, lèn, lôi, ky cóp, phì, giở giói, đeo đẳng, đè, co cóp, chim…

Và đây là những động từ thông tục trong thơ Nôm Trần Tế Xơng: xêu, chực, hẩu- lố, mét- xì, ép, chép miệng, ỉa, thò, ngoi, ngỏng, kinh, hót, lèn, thòi, tếch…

Các tính từ thông tục tiêu biểu trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng: thanh thơi, trắng phau phau, trong leo lẻo, sù sì, đầy phè, mõm mòm, già tom…

Trong thơ Nôm Nguyễn Khuyến: khoẻ khoe, lụ khụ, làng nhàng, gàn, lơ láo, ngất ngơ, lẩn thẩn, nực cời…

Trong thơ Nôm Trần Tế Xơng: thao láo, trơ trơ, ậm ờ, ngơ ngơ ngẩn ngẩn, đần, ngông, mốc thếch, ghê gớm, xênh xang, hom hem, tấp tểnh, lụ khụ…

Những động từ, tính từ thông tục ấy góp phần làm cho thơ Nôm của ba nhà thơ trở nên gần gũi với hiện thực đời sống thờng ngày. Bởi chúng biểu thị những hoạt động, những trạng thái, màu sắc vô cùng chân thực và sống động, không một chút tô vẽ, không cầu kì, ớc lệ. Đó là những vang vọng của đời sống thực trong thơ của ba nhà thơ biết thoát ra khỏi khuôn sáo của thơ trung đại để vơn tới mĩ học của cái hàng ngày.

* H từ:

Ba nhà thơ giống nhau ở chỗ hay sử dụng h từ biểu thị lời ăn tiếng nói của đời sống sinh hoạt hàng ngày.

Cụ thể:

Điểm giống nhau thứ nhất: Cả ba nhà thơ đều rất hay sử dụng các h từ: cũng,

vẫn, còn, mới, sắp

Thơ Hồ Xuân Hơng: Chị cũng xinh mà em cũng xinh (Tranh tố nữ); Mà em vẫn

giữ tấm lòng son (Bánh trôi); Gùn ghè nhng vẫn còn cha dám (Xớng hoạ với Chiêu Hổ) Thơ Nguyễn Khuyến: Lại còn giục giã về hay ở (Về hay ở); Thú khâu hác lâm tuyền âu cũng thế (Trở về vờn cũ); Đến cô đầu vẫn thấy lả lơi bông (Chế ông đồ Cự Lộc); Xanh xanh nh sắp thập thò hoa (Mừng con dựng đợc nhà); Hiển quý đến nay đà

mới rõ (Mừng ông nghè mới đỗ)

Thơ Tú Xơng: Giá gạo ai năm tớ vẫn mời (Gái buôn II); Quảng đại từ bi cũng

phải tù (S ở tù); Lúc về già lụ khụ mới chơi xuân (Anh kiệt chơi hoang); Hầu hạ đã cam phần cát luỹ / Nhặt khoan còn ỏm tiếng Hà đông (Lấy lẽ)

Thứ hai, ba nhà thơ đều a sử dụng những cặp quan hệ từ đẳng lập để nhấn mạnh quan hệ: càng… càng, vừa…vừa, cũng...cũng…: Thân em vừa trắng lại vừa tròn (Bánh trôi - Hồ Xuân Hơng); Cũngcũng bễ cùng be than (Đồng tiền hoẻn - Hồ Xuân Hơng); Càng giàu càng trẻ lại càng xinh (Gái buôn - Trần Tế Xơng); Cũng hò cũng hét

cũng y uông (Hát tuồng - Trần Tế Xơng); Cũng chẳng giàu mà cũng chẳng sang (Tự trào - Nguyễn Khuyến)

Thứ ba, Hồ Xuân Hơng, Tú Xơng và Nguyễn Khuyến đều sử dụng nhiều tình

thái từ mệnh lệnh, cầu khiến (đi, với, nhé, mà, nào, thôi, hãy, đừng, chớ): Tú Xơng: 13 lần, Nguyễn Khuyến 18 lần, Hồ Xuân Hơng 7 lần sử dụng.

Thứ t, cả ba nhà thơ đều ít sử dụng hoặc không sử dụng thán từ (ôi, ối, ái, ồ, ái chà, ôi dào, ôi chao, ối giời ơi, chết thật, bỏ mẹ, a …): Hồ Xuân Hơng sử dụng 1 lần (Ô hay! Cảnh cũng a ngời nhỉ - Cảnh thu), Nguyễn Khuyến không lần nào, Tú Xơng 3 lần. Điểm này khác biệt so với thơ của các nhà thơ mới 1930-1945.

Nh vậy ở thơ Nôm của ba nhà thơ ta đều thấy những dấu hiệu của thơ trữ tình điệu nói: sử dụng nhiều các phụ từ, kết từ, tiểu từ, đặc biệt giống nhau ở chỗ cùng sử dụng nhiều hơn cả các phụ từ chỉ sự tiếp diễn, các tình thái từ mệnh lệnh, cầu khiến, các kết từ đẳng lập. Chỉ duy nhất có một đặc điểm của thơ điệu nói là sử dụng với mật độ cao các thán từ thì cha đợc Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Khuyến và Trần Tế Xơng chú

ý nhiều, và phải đến thời thơ mới 1930- 1945 thán từ mới đợc các nhà thơ mới chú trọng và phát huy tác dụng tạo điệu nói của nó.

* Từ láy:

Từ láy là lớp từ có khả năng biểu cảm cao.

Ba nhà thơ đều chủ yếu sử dụng từ láy đôi. Ngoài ra, trong thơ Nôm của ba nhà thơ đều xuất hiện từ láy ba (Thơ Nôm Nguyễn Khuyến: quang quác quác, tẻ tè te, Trần Tế Xơng: tẻo tèo teo, Hồ Xuân Hơng: hỏm hòm hom, tẻo tèo teo. Từ láy trong thơ họ gồm cả từ láy gợi hình và gợi thanh.

Điểm giống nhau của ba tác giả đó là ngoài sử dụng những từ láy quen thuộc trong ngôn ngữ đời sống, họ đều sáng tạo nên những từ láy mới, đánh dấu sự hình thành phong cách riêng. Chúng ta bắt gặp trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng những từ láy mới: leo teo (Quán Khánh), xì xòm (Tát nớc)... Nguyễn Khuyến cũng có những từ láy thật lạ: Đôi gót phong trần vẫn khoẻ khoe (Về hay ở); Ngời gặp khi cùng cũng ngất ngơ (Ngày xuân dặn các con); Ngọng nghẹo văn chơng giở giọng ngô (Bồ tiên thi); Ghềnh đá long lay ngấn chửa mòn (Vịnh núi An Lão); Chom chỏm trên sông đá một hòn (Chơi núi Non Nớc). Trần Tế Xơng cũng sáng tạo nên những từ láy của riêng ông:

Công nợ bớp bơ hình chúa Chổm (Bợm già); Ăn nói nhề nhàng khác giọng ngô (Giễu ông đồ Bốn ở phố hàng sắt)

Đúng nh PGS. TS Lã Nhâm Thìn đã nhận xét: Tú Xơng và Nguyễn Khuyến là những ngời đã làm phong phú thêm kho tàng từ láy của ngôn ngữ tiếng Việt bằng những sáng tạo đến kinh ngạc (56, 165)

Hồ Xuân Hơng cũng có những đóng góp trong sáng tạo từ láy, mà đặc biệt, cùng với Nguyễn Khuyến, bà đã có sự sáng tạo tài tình những từ láy với khuôn vần khá hóc hiểm (56, 161): xì xòm, mõm mòm, hỏm hòm hom, vắt ve, toen hoẻn.

Đa từ láy vào thơ Nôm, ba nhà thơ đều giống nhau ở mục đích nh PGS. TS Lã Nhâm Thìn đã tổng kết: hạn chế tính công thức, ớc lệ thờng có trong thơ cổ, làm cho câu thơ trở nên nôm na hơn, mang lại sắc thái dân tộc cho thơ Đờng luật Nôm, góp phần thể hiện phong cách thời đại, phong cách tác giả.

Một phần của tài liệu VẺ ĐẸP NGÔN NGỮ DÂN GIAN TRONG THƠ HỒ XUÂN HƯƠNG (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w