Ví von so sánh

Một phần của tài liệu VẺ ĐẸP NGÔN NGỮ DÂN GIAN TRONG THƠ HỒ XUÂN HƯƠNG (Trang 64 - 66)

I. Những tơng đồng trong hình thức thơ trữ tình điệu nói của Hồ Xuân H ơng, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xơng

I.3.2. Ví von so sánh

Ví von so sánh là một phơng tiện phổ biến trong giao tiếp đời sống. Sử dụng ví von, so sánh chính là cách ba nhà thơ đa cách diễn đạt trong thơ trở về gần với cách diễn đạt của nhân dân trong đời sống thờng nhật.

Ba nhà thơ giống nhau về cách thức so sánh. Họ đều có sử dụng kiểu so sánh ngang bằng và sử dụng từ so sánh nh: Chuyện nở nh gạo rang / Chuyện dai nh chão rách (Tết tặng cô đầu); Sạch nh nớc, trắng nh ngà, trong nh tuyết (Mẹ Mốc - Nguyễn Khuyến); Thân em nh quả mít trên cây (Quả mít - Hồ Xuân Hơng)

Về nội dung so sánh, vật đợc so sánh và vật đem ra so sánh đều lấy từ đời sống, không có chút gì xa lạ, không cầu kì, kiểu cách, ớc lệ nh trong hầu hết các bài thơ thời trung đại. Trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xơng không còn bóng dáng của những vật đợc so sánh nh tùng, trúc, cúc mai, phong, hoa, tuyết, nguyệt vốn lấy từ thi liệu Hán học Trung Quốc. Những sự vật trong quan hệ so sánh ở thơ

Nôm của ba tác giả vô cùng thuần Nôm, thuần Việt: rế, chão rách, gạo rang, chổi, giành, quả mít... Hầu hết những hình ảnh so sánh đều rất đỗi quen thuộc với ngời đọc vì các tác giả tiếp thu chúng từ lối ví von so sánh của nhân dân Việt ngàn đời nay trong giao tiếp thờng nhật. Kho tàng tục ngữ, thành ngữ, ca dao Việt Nam cũng có những hình ảnh so sánh nh thế này: Con có cha nh nhà có nóc (Dựng nhà tế đờng - Nguyễn Khuyến); Đắt hàng nh thể mớ tôm tơi (Gái buôn II- Trần Tế Xơng); Đừng xanh nh lá bạc nh vôi (Miếng trầu Hồ Xuân Hơng). Chính đặc điểm này góp phần định hình rõ hơn phong cách thơ trữ tình điệu nói của ba tác giả.

Biện pháp so sánh mà ba nhà thơ sử dụng có ý nghĩa rất lớn trong việc làm nổi bật đặc trng, tính chất của sự vật và con ngời. Từ đó, biện pháp nghệ thuật này giúp các nhà thơ đi sâu, đi sát hơn với hiện thực đời sống. Hơn nữa, về hình thức, biện pháp so sánh tồn tại trong thơ giúp cho ngôn ngữ thơ của ba nhà thơ cũng trở nên giản dị, đời thờng hơn, gần gũi với cách ví von so sánh trong lời ăn tiếng nói hàng ngày của nhân dân. Thơ mang hơi thở cuộc sống, mang điệu nói rất rõ.

I.3.3. Tơng phản

Điểm giống nhau của Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xơng trong việc sử dụng biện pháp tu từ tơng phản thể hiện ở chỗ: họ cùng dùng nó với mục đích khắc hoạ tính chất, đặc trng của sự vật một cách đậm nét. Cụ thể hơn nữa, họ gặp gỡ nhau trong việc dùng tơng phản để vạch trần bản chất xấu xa, đầy bất công của xã hội mà họ đang sống.

Hồ Xuân Hơng từ sự đối lập giữa kẻ đắp chăn bông - kẻ lạnh lùng (Làm lẽ) đã tô đậm sự bất công của chế độ đa thê, chế độ nam quyền trong xã hội phong kiến. Bản chất của xã hội đó đợc khắc hoạ thật sinh động và đậm nét qua nghịch cảnh: cùng có chung chồng mà kẻ thì ấm êm với hạnh phúc gối chăn, ngời thì lạnh lẽo, chăn đơn gối chiếc.

Nguyễn Khuyến dùng bút pháp tơng phản đả kích xã hội thực dân phong kiến bày trò mua vui để dân chúng quên đi nỗi nhục mất nớc:

Vui thế bao nhiêu nhục bấy nhiêu (Hội Tây)

Trần Tế Xơng vạch trần những bất công trong chế độ khoa cử ở thời ông bằng sự đối lập bất ngờ, thú vị và đầy cay đắng:

Trên ghế bà đầm ngoi đít vịt Dới sân ông cử ngỏng đầu rang

(Giễu ngời thi đỗ)

Đầu rồng đợc đặt dới đít vịt, những ông tân khoa liệu có còn gì danh giá khi phải quỳ mọp dới đít vịt của mấy mụ đầm Tây?

Biện pháp tơng phản có thể nói đã có một sức mạnh không nhỏ trong việc tạo ra một vũ khí để các nhà thơ chiến đấu chống lại những gì phản tự nhiên, phản nhân văn.

Một phần của tài liệu VẺ ĐẸP NGÔN NGỮ DÂN GIAN TRONG THƠ HỒ XUÂN HƯƠNG (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w