II. Quy trình giải phóng mặt bằng của dự án đấu giá quyền sử dụng đất trên địa
3. Lập phơng án bồi thờng, hỗ trợ cho các hộ
3.1. Lập phơng án đền bù về đất và cây trồng trên đất
3.1.1. Căn cứ xác định giá đền bù về đất và phơng pháp xác định giá đền bù về đất
a. Căn cứ xác định giá đền bù.
- Căn cứ vào hàng đất để xác định hệ số K ngày 3/6/2004, căn cứ vào độ phì, khả năng canh tác thuận tiện, năng suất cây trồng trên đất; Chi cục thuế huyện Thanh Trì đã xác định toàn bộ diện tích đất thu hồi của dự án là đất nông nghiệp (trồng cây hàng năm) là đất nông nghiệp hạng II. Đồng thời cũng xác nhận hạng đất cao nhất trên địa bàn có đất bị thu hồi là hạng I. Do vậy, theo Quyết định 99/QĐ - UB ngày 21/8/2003 về việc điều chỉnh một số điều tại Quyết định 20/QĐ - UB/1998 về bồi thờng thiệt hại; Hệ số K tơng ứng với đất bị thu hồi là K = 2,7.
Căn cứ vào khung giá quy định tại Quyết định 3519/QĐ - UB về khung giá quy định trên địa bàn thành phố Hà Nội, Thanh Trì là huyện nội thành, xã Tân Triều đợc xác định là xã ven đô. Do đó, khung giá ứng với hạng đất cao nhất trên địa bàn xã là 19.300 đồng/ m2.
Căn cứ vào Quyết định 1236/QĐ-UB ngày 16/6 của UBND Thành phố Hà Nội quy định về mức hỗ trợ đào tạo chuyển nghề là 35.000 đồng/m2 và hỗ trợ mất đất là 25.000 đồng/m2 đối với dự án.
Dựa vào các căn cứ trên, ngày 16/6/2004 Sở Tài chính Hà Nội đã có công văn số 1641/STC – BG về giá đền bù đất nông nghiệp cho dự án đấu giá quyền sử dụng đất Tân Triều là:
Đơn giá đền bù về đất = Giá do UBND cấp tỉnh quy định x K + hỗ trợ về đào tạo chuyển nghề + hỗ trợ mất đất = 19.300 x 2.7+35.000 +25.000 = 112.110 đồng/ m2.
3.1.2. Căn cứ xác định giá đền bù về cây trồng trên đất:
- Căn cứ vào sản lợng lơng thực, hoa màu bình quân trong 3 năm liên tiếp, hạng đất và số liệu xác nhận rau màu trên đất.
- Giá đền bù cây trồng trên đất
Với những căn cứ trên, ngày 17/6/2004 phòng kinh tế – kỹ thuật và PTNT xác định mức giá đền bù về hoa màu trên đất nông nghiệp bị thu hồi theo mức giá rau muống chuyên canh là 12.000 đồng/m2.
Bảng3 : Bảng xác định giá đền bù về đất và cây trồng trên đất
Stt Căn cứ xác định Đơn vị Số lợng
1 Đền bù về đất
a Giá theo quy định tại QĐ 3519 1000 19.3
b Hệ số K Lần 2.7
2 Hỗ trợ đào tạo chuyển nghề 1000 35
3 Hỗ trợ mất đất 1000 25
Giá đền bù về đất = (a) x (b) + (2) + (3) 1000 112.11
Giá đền bù về cây trồng 1000 12
(Nguồn: Ban quản lý dự án huyện Thanh Trì).
Nhận xét: Qua bảng số liệu trên ta thấy cây trồng trên đất đợc đền bù theo diện tích đất trồng cây bị thu hồi đối với mọi loại cây theo giá rau muống. Từ bảng kết quả xác lập số liệu về đất và tài sản trên đất, cây trồng là lạc và đỗ chiếm tỷ lệ lớn; trên thị trờng giá lạc và đỗ cao hơn nhiều so với giá rau muống. Do vậy việc tính giá đền bù về cây trồng theo giá rau muống đối với các loại cây trồng nh trên là không thoả đáng đối với ngời bị thu hồi.
3.1.3. Phơng án tổng hợp đền bù về đất và cây trồng trên đất.
Tiền đền bù về đất = Đơn giá x Số lợng.
Bảng 4: Phơng án tổng hợp đền bù về đất và cây trồng trên đất.
ST T
Loại đất/cây trồng
trên đất Đơn vị Đơn giá (đ) Số lợng Thành tiền (đ)
I Giai đoạn I
1 Đất NN đợc giao theo
NĐ 64/CP
m2 112.110 30.559 3.425.969.490
2 Đất NN đấu thầu của xã m2 112.110 10.320 1.156.975.200
3 Cây trồng trên đất m2 12.000 40.879 490.548.000 Tổng (I) 5.073.492.690 II Giai đoạn II 1 Đất NN đợc giao theo NĐ 64/CP m2 112.110 1.719 192.717.090
2 Đất NN đấu thầu của xã m2 112.110 878 98.432.580
3 Đất NN có công trình m2 112.110 6052,2 678.512.142
4 Cây trồng trên đất m2 12.000 2.653 31.836.000
Tổng (II) 1.001.497.812
Tổng (I)+(II) 6.074.990.502
(Nguồn: Ban quản lý dự án huyện Thanh Trì).
Nhận xét: Qua phơng án đền bù về đất và cây trồng trên đất ta thấy diện tích đất và cây trồng trên đất trong giai đoạn I chiếm tỷ lện lớn trong tổng số diện tích đất bị giải phóng mặt bằng của cả hai giai đoạn nên tiền đền bù về đất và cây trồng trên đất giai đoạn I chiếm tỷ lệ lớn (chiếm khoảng 83.51%), giai đoạn II tiền đền bù về đất chỉ chiếm 16.49%.