Những hạn chế của quản lý tài chớnh bảo hiểm xó hội và nguyờn nhõn

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Hoàn thiện quản lý tài chính của Bảo hiểm xã hội Hà Tĩnh ppt (Trang 62 - 67)

Biểu đồ 2.1: Lao động tham gia BHXH Hà Tĩnh

2.3.2. Những hạn chế của quản lý tài chớnh bảo hiểm xó hội và nguyờn nhõn

* Những hạn chế trong quản lý tài chớnh của BHXH Hà Tĩnh

Một là, về quản lý thu BHXH, vấn đề tồn tại lớn nhất là tỡnh trạng nợ và trốn trỏnh việc tham gia BHXH của cỏc cơ quan, đơn vị sử dụng lao động. Tớnh đến năm 2007, số tiền nợ BHXH là 7,1 tỷ đồng, bằng 3,53 % tổng số phải thu BHXH, số nợ này chủ yếu thuộc khu vực sản xuất kinh doanh. Nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng trờn là do một số doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, khụng cú tiền để nộp BHXH. Một số doanh nghiệp cố tỡnh khụng nộp và nộp chậm. Thậm chớ cú nhiều doanh nghiệp khai giảm lao động và quỹ tiền lương, một số doanh nghiệp đó lỏch luật bằng cỏch ký hợp đồng với người lao động dưới 3 thỏng. Mặt khỏc, đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, theo quy định của phỏp luật, cỏc đơn vị sử dụng lao động phải cú trỏch nhiệm đăng ký tham gia BHXH cho người lao động. Cơ quan BHXH rất thụ động trụng chờ cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh tự giỏc đăng ký BHXH cho người lao động, trong khi, trờn thực tế, ý thức tự giỏc của nhiều doanh nghiệp về vấn đề này chưa tốt. Điều đú dẫn đến tỡnh trạng, cơ quan BHXH khụng nắm hết được cỏc đối tượng thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc, cũn nhiều đối tượng thuộc diện này bị bỏ sút, quyền lợi của người lao động khụng được bảo đảm. Cho đến nay, cơ quan BHXH chưa tổ chức điều tra được toàn diện về đối tượng tham gia BHXH thuộc khu vực doanh nghiệp ngoài quốc doanh, nờn khụng nắm được tỡnh hỡnh cụ thể về tiềm năng tham gia BHXH của người lao động ở khu vực này. Hoạt động sản xuất kinh doanh, sử dụng lao động đối với cỏc đơn vị, tổ chức, cỏ nhõn khu vực kinh tế ngoài nhà nước cũn nhiều lỏng lẻo, thậm chớ buụng lỏng; tỡnh trạng doanh nghiệp cú đăng ký thành lập, nhưng hoạt động như thế nào, cỏc cơ quan quản lý nhà nước cấp trờn thiếu quan tõm sõu sỏt, bỏ mặc cho doanh nghiệp trong việc sử dụng, trả cụng và thậm chớ búc lột người lao động. Tỡnh trạng lỏch luật, trốn đúng BHXH cho người lao động; nợ nần dõy dưa tiền đúng BHXH diễn ra khỏ phổ biến. Cú đơn vị đăng ký tham gia BHXH rồi nộp một hai kỳ để cú điều kiện tham gia đấu thầu hoặc ký kết hợp đồng gia cụng sản phẩm cho doanh nghiệp nhà nước rồi dừng đúng; cú đơn vị do sản xuất kinh doanh gặp khú khăn...một số doanh nghiệp ngoài quốc doanh đó nộp hoặc đó đối chiếu theo dừi cụng nợ tiền BHXH nay giải thể, phỏ sản,

dừng hoạt động...khụng cũn chủ sở hữu, để lại số nợ BHXH, đẩy người lao động lõm vào tỡnh thế hết sức khú khăn.

Hai là, về cụng tỏc giải quyết cỏc chế độ, chớnh sỏch chi BHXH, vẫn cũn để tồn tại tỡnh trạng làm hồ sơ giả ốm đau, thai sản, khai khống thời gian nghỉ ốm để hưởng cỏc chế độ BHXH. Một số cơ sở y tế đó khụng thực hiện nghiờm tỳc việc cấp giấy chứng nhận nghỉ việc cho người bệnh, chứng nhận khống cho người lao động để làm hồ sơ hưởng cỏc chế độ BHXH. Hiện tượng trờn xẩy ra nhiều ở cỏc đơn vị làm ăn thua lỗ, thiếu việc làm cho người lao động. Những ngày nghỉ, khụng cú việc làm cụng nhõn đồng loạt đi khỏm xin nghỉ ốm để hưởng chế độ BHXH. Đơn vị sử dụng lao động đó dựng hỡnh thức này để lấy tiền của quỹ BHXH làm thu nhập, thậm chớ lấy tiền này để đúng nộp BHXH. Điển hỡnh trong thời gian qua, Cụng ty xõy dựng Cầu đường Hà Tĩnh đó làm chứng từ khống ốm đau cho 19 trường hợp để thanh toỏn số tiền là 9.491.000 đồng.

Ba là, cụng tỏc quản lý tiền mặt chưa thực sự đảm bảo an toàn tuyệt đối, cũn tiềm ẩn nhiều nguy cơ khụng an toàn trong quỏ trỡnh vận chuyển tiền mặt. Hiện nay, tại Hà Tĩnh vẫn cũn một số đại diện chi trả ở phường, xó để mất tiền trong quỏ trỡnh vận chuyển như ở Can Lộc, Đức Thọ. Mặc dự số tiền đú đó thu hồi được hoặc đại diện phải bồi hoàn, nhưng đõy là một vấn đề cần quan tõm khắc phục trong thời gian tới.

Bốn là, việc quản lý đối tượng chưa nhận lương và trợ cấp BHXH chưa chặt chẽ. Một số trường hợp đối tượng chết, hết tuổi hưởng chế độ vẫn được kộo dài thời gian hưởng trợ cấp. Cú những trường hợp danh sỏch chi trả vẫn đang được thực hiện, trong khi trờn thực tế, đối tượng đó chết từ lõu. Sự phối hợp của chớnh quyền địa phương chưa thực sự hiệu quả trong khõu quản lý đối tượng. Do vậy, ở BHXH cỏc huyện, thị xó, thành phố vẫn cũn tỡnh trạng đại lý chậm bỏo cắt giảm đối tượng hưởng BHXH chết, cơ quan quản lý phải thu hồi chế độ. Cú những trường hợp giấy chứng tử khi làm hồ sơ hưởng tuất khụng đỳng với thời gian đối tượng từ trần. Chế độ thăm viếng đối tượng từ trần thực hiện chưa đạt yờu cầu mà ngành đề ra, do đú chưa hỗ trợ được cho cụng tỏc quản lý chi trả trợ cấp BHXH.

Năm là, việc ký nhận lĩnh thay lương hưu và trợ cấp vẫn cũn tồn tại ở BHXH cỏc huyện, thị xó, thành phố. Cú những trường hợp, trờn danh sỏch chi trả, cứ mỗi thỏng mỗi người nhận ký khỏc nhau nhưng BHXH cỏc huyện vẫn chấp nhận.

Sỏu là, việc thu tiền của đối tượng chưa nhận lương hưu và trợ cấp BHXH trong thỏng để nhập quỹ, khụng kịp thời. BHXH cỏc huyện, thị xó, thành phố khụng lập phiếu thu tiền sau khi kết thỳc ngày chi trả trực tiếp của cỏn bộ chi trả mà chỉ mới làm thủ tục gửi tạm tiền vào quỹ. Vỡ vậy, việc quản lý tiền mặt chưa đảm bảo quy định về nguyờn tắc tài chớnh.

Bảy là, trong chi hoạt động bộ mỏy quản lý, một số mục chi cụng tỏc phớ, hội nghị, chi tiếp khỏch, điện thoại, xăng xe cũn chiếm tỷ trọng lớn. Chứng từ, sổ sỏch kế toỏn ở một số đơn vị, nhất là BHXH huyện cũn sai sút, chưa thực hiện đỳng quy định. Chẳng hạn, việc sử dụng hoỏ đơn đỏ sai quy định, thiết lập hợp đồng kinh tế và thanh lý hợp đồng kinh tế khụng đỳng quy định, tập hợp chứng từ thanh toỏn chưa kịp thời,...vẫn cũn tồn tại.

Tỏm là, quản lý sử dụng tài sản cụng cũn chưa thật hiệu quả, chưa sử dụng hết cụng suất. Cỏc thiết bị mỏy múc, mỏy vi tớnh chưa được sử dụng hết chức năng. Tỡnh trạng sử dụng ụ tụ vào việc riờng của cỏ nhõn vẫn chưa được khắc phục.

Chớn là, cụng tỏc quản lý đầu tư xõy dựng cơ bản cũng cũn những hạn chế nhất định. Ban quản lý dự ỏn chưa cú nhiều kinh nghiệm trong quản lý nờn cũn nhiều lỳng tỳng trong việc triền khai thực hiện cụng tỏc đầu tư. Trụ sở BHXH cấp huyện triển khai theo thiết kế mẫu nờn một số hạng mục chưa thật phự hợp với từng địa phương về kiến trỳc, cụng năng. Khõu quyết toỏn, thẩm định cũn chậm, nhiều cụng trỡnh đưa vào sử dụng nhiều năm mà vẫn chưa quyết toỏn được.

Mười là, việc ứng dụng cụng nghệ thụng tin chưa đỏp ứng yờu cầu của cụng tỏc quản lý, thủ tục hành chớnh cũn rườm rà, chậm được đổi mới. Nhiều văn bản hướng dẫn thực hiện chế độ chớnh sỏch BHXH cỏc bộ, ngành cú liờn quan đến quản lý tài chớnh cũn chậm và cũn nhiều điểm bất hợp lý.

* Nguyờn nhõn của những hạn chế

Thứ nhất, cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến giải thớch về chớnh sỏch BHXH cũn chưa được quan tõm đỳng mức. Biện phỏp và hỡnh thức tuyờn truyền, giỏo dục phổ biến cũn chưa phự hợp, hiệu quả cũn thấp. Mặt khỏc, thanh tra, kiểm tra, giỏm sỏt của cỏc cơ quan tổ chức trong quỏ trỡnh thực hiện chế độ BHXH đối với chủ sử dụng lao động và người

tham gia BHXH chưa thường xuyờn. Mức độ xử phạt cũn nhẹ và chưa kiờn quyết khi phỏt hiện được những hành vi, vi phạm.

Thứ hai, cỏc đơn vị trong hệ thống BHXH khụng được giao nhiệm vụ thanh tra, kiểm soỏt và quyết định xử phạt đối với cỏc hiện tượng chậm nộp, trốn trỏnh nộp BHXH ở cỏc đơn vị sử dụng lao động. Trỏch nhiệm đú lại giao cho thanh tra lao động và uỷ ban nhõn dõn tỉnh và uỷ ban nhõn dõn huyện. Mặt khỏc, hỡnh thức xử phạt cũn nhẹ, chưa cú tỏc dụng đủ mạnh để điều chỉnh hành vi vi phạm của đơn vị sử dụng lao động.

Thứ ba, mức tiền lương tối thiểu thay đổi nhiều lần khiến cho cơ quan BHXH phải diều chỉnh sổ sỏch, rà soỏt, đối chiếu, xỏc nhận sổ BHXH nhiều hơn, quản lý khú khăn hơn.

Thứ tư, khu vực doanh nghiệp ngoài quốc doanh cú đặc điểm là lao động và quỹ lương thường xuyờn biến động. Thủ tục tham gia BHXH cũn rườm rà, phức tạp và thường xuyờn thay đổi. Điều đú gõy khú khăn cho người quản lý BHXH của đơn vị sử dụng lao động. Trong khi đú, cỏc đơn vị sử dụng lao động thường hạn chế tối đa việc sử dụng lao động giỏn tiếp. Do vậy, việc bố trớ người chuyờn làm cụng tỏc BHXH thường khú được chấp nhận tại cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Tỡnh trạng đú là một trở ngại khụng nhỏ cho quản lý tài chớnh BHXH ở Hà Tĩnh hiện nay.

Thứ năm, phần lớn cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh mới được thành lập, chưa thớch nghi với cơ chế thị trường, cỏc doanh nghiệp này thường thiếu vốn, mặt bằng sản xuất, cụng nghệ lạc hậu, phương ỏn sản xuất kinh doanh thiếu tớnh ổn định, sản phẩm sản xuất ra giỏ thành cao tớnh cạnh tranh thấp. Mặt khỏc, khu vực doanh nghiệp ngoài quốc doanh thường sử dụng nhiều lao động phổ thụng chưa qua đào tạo, chưa cú tay nghề nờn việc làm khụng ổn định. Người lao động khụng cú việc làm ổn định, doanh nghiệp làm ăn kộm hiệu quả, dẫn đến tỡnh trạng nhiều doanh nghiệp ngoài quốc doanh khụng cú khả năng tham gia BHXH, hoặc trốn đúng BHXH dưới nhiều hỡnh thức. Tỡnh trạng trốn và nợ BHXH, một mặt, do cú đơn vị gặp khú khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh, mặt khỏc, cũng cú khụng ớt doanh nghiệp chiếm dụng tiền BHXH để tăng vốn sản xuất kinh doanh. Đõy cũng là một nguyờn nhõn gõy ra khú khăn hạn chế của quản lý tài chớnh BHXH Hà Tĩnh. Cú doanh nghiệp đăng ký thành lập nhưng khụng cú trụ sở giao dịch hoặc thành lập xong nhưng khụng hoạt động hay hoạt động thời gian ngắn rồi giải thể do

vậy cơ quan BHXH khụng cú cơ sở để thực hiện thu BHXH. Trong quỏ trỡnh hoạt động, hầu như cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh viện ra nhiều lý do để khụng bỏo cỏo tỡnh hỡnh sử dụng lao động của doanh nghiệp theo quy định của phỏp luật. Do vậy, cỏc cơ quan chức năng và cơ quan BHXH gặp nhiều khú khăn trong việc thống kế lao động và quỹ tiền lương, dẫn đến tỡnh trạng một số lượng lớn lao động để ngoài danh sỏch tham gia BHXH, số tiền thất thu BHXH lớn. Ngoài ra, một số trường hợp doanh nghiệp đó nộp hoặc đó đối chiếu theo dừi cụng nợ tiền BHXH nay giải thể, phỏ sản, dừng hoạt động, khụng cũn chủ sở hữu đó gõy khú khăn cho việc giải quyết số nợ BHXH của cỏc doanh nghiệp này và số nợ đú đó bị treo nhiều năm.

Thứ sỏu, trỡnh độ, năng lực quản lý, điều hành, kiểm tra, kiểm soỏt của lónh đạo và cỏn bộ làm nghiệp vụ về quản lý tài chớnh ở một số đơn vị, nhất là BHXH cấp huyện, cũn bất cập, chưa đỏp ứng yờu cầu quản lý hoạt động của ngành.

Chương 3

Phương hướng và giải phỏp chủ yếu hoàn thiện quản lý tài chớnh của bảo hiểm xó hội ở Hà Tĩnh

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Hoàn thiện quản lý tài chính của Bảo hiểm xã hội Hà Tĩnh ppt (Trang 62 - 67)