chớnh của bảo hiểm xó hội Hà Tĩnh
Hà Tĩnh là tỉnh thuộc vựng Bắc Trung Bộ, phớa bắc giỏp tỉnh Nghệ An, phớa nam giỏp tỉnh Quảng Bỡnh, phớa tõy giỏp tỉnh Bụlikhămxay và Khămmuộn của Nước Cộng hoà Dõn chủ Nhõn dõn Lào và phớa đụng giỏp Biển Đụng. Diện tớch tự nhiờn của Hà Tĩnh là 6.018,97 km2, trong đú, đất nụng nghiệp chiếm 77,32%, đất phi nụng nghiệp chiếm 11,87%; đất chưa sử dụng chiếm 10,81%.
Đặc điểm địa hỡnh tỉnh Hà Tĩnh là đồi nỳi chiếm 80% diện tớch tự nhiờn, đồng bằng cú diện tớch nhỏ, bị chia cắt bởi cỏc dóy nỳi, sụng suối.
Hà Tĩnh là tỉnh cú nhiều loại khoỏng sản cú thể khai thỏc cụng nghiệp nhưng hầu hết chưa được khai thỏc, đặc biệt là mỏ quặng sắt Thạch Khờ cú trữ lượng 544 triệu tấn, lớn nhất nước. Khi đưa vào khai thỏc, mỏ sắt Thạch Khờ sẽ trở thành một trung tõm cụng nghiệp lớn và thu hỳt nhiều lao động của cả nước.
Hà Tĩnh cú vị thế thuận lợi về giao thụng, nằm trờn tuyến giao lưu kinh tế Bắc - Nam, Tõy - Đụng (Thỏi Lan - Lào - Biển Đụng), với hệ thống đường sắt, đường bộ, đường thuỷ. Cảng Vũng ỏng cú thể cho tàu 5 - 15 vạn tấn ra vào thuận lợi…Với vị trớ thuận lợi như vậy, Hà Tĩnh hoàn toàn cú đủ điều kiện để trở thành một trong những trung tõm kinh tế, thương mại của khu vực Bắc Trung Bộ.
Hà Tĩnh hiện nay cú 12 huyện, thị, thành phố. Đú là cỏc huyện Kỳ Anh, Cẩm Xuyờn, Thạch Hà, Lộc Hà, Hương Khờ, Vũ Quang, Hương Sơn, Đức Thọ, Nghi Xuõn, Can Lộc, Thị Xó Hồng Lĩnh, Thành Phố Hà Tĩnh.
Năm 2007, tỉnh Hà Tĩnh cú 1.361 doanh nghiệp đang hoạt động. Cả tỉnh cú hai trường đại học và cao đẳng, bốn trường trung học chuyờn nghiệp, ba trường dạy nghề dài hạn, một trung tõm xỳc tiến việc làm và bốn trung tõm dạy nghề và xỳc tiến việc làm của cỏc sở, ngành. Mỗi huyện cú một trung tõm Kỹ thuật thực hành - Hướng nghiệp - Dạy nghề làm cụng tỏc dạy nghề ngắn hạn và hướng nghiệp giỏo dục phổ thụng.
Hà Tĩnh hiện đang là một tỉnh nghốo so với cỏc tỉnh Miền Trung và trong cả nước. Điểm xuất phỏt của Hà Tĩnh thấp, nụng nghiệp, lõm nghiệp và thuỷ sản chiếm tỷ trọng lớn trong GDP. Tớch luỹ từ nội bộ kinh tế tỉnh thấp, cõn đối thu chi ngõn sỏch gặp nhiều khú khăn. Đến nay, sản xuất chủ yếu vẫn là nụng, lõm, thủy sản. Dõn số nụng thụn chiếm tỷ lệ hơn 85% tổng dõn số toàn tỉnh. GDP bỡnh quõn đầu người hơn 4.060 ngàn đồng/năm. Giỏ trị xuất khẩu đạt 32USD/người/năm (cả nước 390 USD/người/năm). Lương thực bỡnh quõn 360 kg/người/năm. Theo thống kờ của Cục Thống kờ và Sở Lao động Thương binh và Xó hội của Hà Tĩnh, toàn tỉnh cú 38% hộ đúi nghốo (theo chuẩn mới của Bộ Lao động Thương binh và Xó hội).
Dõn số Hà Tĩnh hiện cú khoảng 1,289 triệu người với 0,678 triệu lao động (chiếm 52,6% dõn số). Nguồn lao động mới bổ sung vào hàng năm khoảng 14 nghỡn lao động.
Dõn cư phõn bố khụng đều, tập trung cao ở khu vực đồng bằng phớa đụng bắc tỉnh. Dọc đường Hồ Chớ Minh, dõn cư thưa thớt. Mật độ dõn số Thành Phố Hà Tĩnh là 2547 người/km2, trong khi huyện Hương Khờ cú mật độ dõn số là 78 người/km2. Lao động làm trong cỏc ngành kinh tế là 630.022 người, trong nụng - lõm ngư nghiệp là 515.693 người, chiếm gần 81,9%; cụng nghiệp - xõy dựng 39.217 người (6,2%), cũn lại 11,9% làm việc trong khu vực dịch vụ. Tuy nhiờn, trỡnh độ tay nghề của lao động trong tỉnh vẫn cũn thấp. Lao động qua đào tạo của toàn tỉnh cú khoảng 25.000 người, chiếm 3,6% tổng số lao động toàn tỉnh. Tỷ lệ lao động qua đào tạo dưới mọi hỡnh thức chỉ khoảng 20%, thấp hơn trung bỡnh của cả nước. Cơ cấu lao động và cơ cấu kinh tế cú sự chờnh lệch lớn. 82% lao động làm nụng nghiệp, lõm nghiệp, thủy sản nhưng chỉ làm ra 43% GDP của Hà Tĩnh. Cơ cấu đào tạo cũng như phõn bố lao động theo lónh thổ cũn nhiều bất hợp lý. Hiện nay cả tỉnh cú 19.195 người cú trỡnh độ đại học và cao đẳng; 235 người cú trỡnh độ thạc sĩ, 20 người cú trỡnh độ tiến sĩ và 3 giỏo sư, phú giỏo sư.
Tỷ lệ tăng dõn số tự nhiờn toàn tỉnh là 0,8%, số người trong độ tuổi lao động tăng vỡ vậy nhu cầu việc làm mới là khỏ cao. Trong giai đoạn 2006 - 2010, mỗi năm cần chỗ làm mới cho trờn 10 nghỡn người, con số đú của giai đoạn 2011 - 2015 trờn 15 nghỡn người.
Mặc dự vậy, trong những năm qua, kinh tế Hà Tĩnh đó cú những bước phỏt triển rừ rệt. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng dần tỷ trọng cỏc ngành cụng nghiệp, dịch vụ giảm dần tỷ trọng ngành nụng - lõm - ngư nghiệp. Nhờ chuyển dịch cơ cấu đỳng hướng, năng suất lao động tăng liờn tiếp qua cỏc năm. Trong giai đoạn 1996-2007, tăng năng suất lao động và cỏc yếu tố tổng hợp khỏc đúng gúp 70% - 72% vào tốc độ tăng GDP, tăng số lượng lao động đúng gúp vào tăng GDP vào khoảng 26-28%.
Cụng tỏc xúa đúi giảm nghốo và giải quyết việc làm đạt được những kết quả tớch cực. Cụng tỏc xúa đúi giảm nghốo đạt được những thành tựu đỏng kể, biện phỏp xúa đúi giảm nghốo đó được triển khai toàn diện và đạt kết quả tốt. Đời sống người nghốo, hộ nghốo, vựng nghốo đó được cải thiện hơn trước. Trong 5 năm gần đõy, đó tạo việc làm cho hơn 14 ngàn người. Tỷ lệ hộ đúi nghốo giảm 28,8% (năm 2000) xuống cũn 10,5% (năm 2005). Tỷ lệ này của cả nước là 7% theo chuẩn cũ. Tuy vậy theo mức chuẩn nghốo
mới mà Bộ Lao động Thương binh và Xó hội cụng bố và ỏp dụng cho giai đoạn 2006- 2010, thỡ tỷ lệ nghốo đúi của Hà Tĩnh cũn cao: 38,62% (Bắc trung bộ là 29,4%).
Tỷ lệ lao động chưa cú việc làm ở thành thị giảm từ 5,16% (năm 2000) đến nay chỉ cũn 3,5%. Tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nụng thụn tăng từ 77,49% (năm 2000) đến nay lờn 81% (xem Bảng 2.1).
Bảng 2.1:Một số chỉ tiờu kinh tế xó hội tổng hợp của tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2003-2007 Đơn vị: triệu đồng Năm Chỉ tiờu 2003 2004 2005 2006 2007 1. Tổng giỏ trị SPXH (tớnh
theo giỏ năm 1994) 3.407.326 3.731.459 4.064.828 4.451.862 4.839.174 - Tốc độ tăng trưởng
GDP 9,09% 9,51% 8,93% 9,52% 8,70% 2. Tổng giỏ trị SPXH tớnh
theo giỏ hiện hành 4.581.509 5.190.971 5.799.794 6.423.958 6.982.842 3. Tổng đầu toàn xó hội 948.200 1.120.507 2.327.000 2.267.845 3.360.078 - Tăng trưởng so với năm
trước 12,80% 18,17% 107,67% -2,54% 48,16% 4. GDP bỡnh quõn đầu ngư-
ời 3,57 4,03 4,49 4,98 5,25
Nguồn: Cục thống kờ Hà Tĩnh 2007.
Mặc dự là một tỉnh cú nhiều tiềm năng về khoỏng sản và lợi thế tự nhiờn nhưng hiện tại Hà Tĩnh là một tỉnh kinh tế chưa phỏt triển. Vỡ vậy, đối tượng tham gia BHXH cũn thấp. Đến hết năm 2007, cả tỉnh mới cú hơn 56.000 người tham gia BHXH, chiếm tỷ lệ 8,2 % tổng số lao động trờn địa bàn tỉnh.
Hà Tĩnh cú số lượng đối tượng hưởng lương hưu và trợ cấp BHXH tương đối đụng. Năm 2007 cú 61.722 người thuộc diện này, trong đú, lực lượng hưu trớ quõn đội và hưu cụng chức viờn chức chiếm tỷ lệ lớn.
Trong quỏ trỡnh thực hiện quản lý tài chớnh của BHXH Hà Tĩnh cú những thuận lợi và khú khăn sau:
Thuận lợi, BHXH là lĩnh vực được mọi người dõn hết sức quan tõm. Cấp uỷ, chớnh quyền địa phương và cỏc ngành cỏc cấp liờn quan quan tõm chỉ đạo kịp thời trong quỏ trỡnh thực hiện BHXH trờn địa bàn. Cỏc chủ sử dụng lao động và người lao động đó nhận thức ngày càng rừ hơn về quyền lợi và trỏch nhiệm của mỡnh trong việc thực hiện BHXH. Đội ngũ cỏn bộ, cụng chức, viờn chức ngành BHXH đỏp ứng tốt yờu cầu nhiệm vụ của ngành.Vỡ vậy trong những năm qua BHXH đó thực hiện tốt cụng tỏc quản lý tài chớnh trờn địa bàn.
Về khú khăn, trong những năm qua, cỏc doanh nghiệp nợ đọng BHXH vẫn cũn nhiều. Người lao động làm việc tại cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh khụng tham gia BHXH cũn chiếm tỷ lệ lớn, việc vi phạm BHXH chưa được xử lý nghiờm, chậm được xử lý. Mặt khỏc, Hà Tĩnh là tỉnh cú đối tượng hưởng lương hưu và trợ cấp BHXH lớn, địa bàn tương đối rộng, nằm ở cả vựng sõu, vựng xa. Lượng chi trả tiền mặt hàng thỏng tương đối lớn. Năm 2007, chi trả bỡnh quõn 85 tỷ đồng/thỏng. Trong khi đú, phương tiện vận chuyển đến cỏc điểm chi trả chủ yếu bằng phương tiện xe mỏy. Do đú việc đảm bảo an toàn tiền mặt trong chi trả là vấn đề khú khăn đối với BHXH Hà Tĩnh. Hơn nữa, việc xử lý đối với cỏc hành vi vi phạm BHXH chưa cao. Mức xử phạt cũn thấp, chưa đủ sức răn đe cỏc hành vi vi phạm BHXH. Cơ chế thực hiện xử phạt chưa đồng bộ. Cơ quan BHXH khụng được trực tiếp giao nhiệm vụ xử lý mà phụ thuộc vào cơ quan thanh tra về lao động và chớnh quyền cỏc cấp nờn việc xử lý khụng kịp thời, hiệu quả của việc xử lý khụng cao. Bờn cạnh đú, kinh tế Hà Tĩnh cũn nghốo, tốc độ tăng trưởng chưa cao, sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp trờn địa bàn khụng ổn định, lương của người lao động tham gia BHXH cũn thấp. Do đú, mức hưởng chế độ BHXH của người lao động rất khú đảm bảo cuộc sống cho bản thõn và gia đỡnh họ.